08:14:28 pm Ngày 23 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Một vật tham gia đồng thời vào hai dao động điều hòa cùng tần số góc 10 rad/s, có biên độ lần lượt là 6 cm và 8 cm. Tốc độ cực đại của vật không thể là
Xét nguyên tử hidrô theo mẫu nguyên tử Bo. Gọi  r0 là bán kính Bo. Bán kính quỹ dạo dừng L có giá trị lả:
Đầu A của một sợi dây đàn hồi rất dài được căng ngang dao động theo phương thẳng đứng với chu kì T = 1s. Biết vận tốc truyền sóng trên dây v = 1m/s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất dao động ngược pha là
Đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực đối với vật rắn có trục quay cố định được gọi là
Chiếu xiên một chùm sáng hẹp gồm hai ánh sáng đơn sắc vàng và lam từ không khí tới mặt nước thì


Trả lời

BÀI TẬP CƠ

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: BÀI TẬP CƠ  (Đọc 2099 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
ngok_9294
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 104
-Được cảm ơn: 21

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 99


ngok_9294
Email
« vào lúc: 01:33:27 am Ngày 15 Tháng Năm, 2013 »

CÂU 1: cho 2 dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, biên độ dao động thứ nhất là 10cm. Khi li độ của dao động thứ nhất là  -5cm thì dao động tổng hợp có li độ là -2 cm. Khi li độ của dđ thứ 2 bằng 0 thì dđ tổng hợp có li độ là -5 căn 3 cm. biết hai dao động lệch pha nhau 1 góc nhỏ hơn pi/2. Biên độ của dao động tổng hợp là:
A: 12 cm                      B: 8                         C: 14                    D16

CÂU 2: Một con lắc đơn dđđh tại nơi cso g= 10. vật nhỏ đi qua vị trí cân bằng 6 lần liên tiếp trong thời gian 2,4s. Biên độ góc của dao động bằng 9 độ. lấy pi^2 =10. Khi độ cao của vật bằng 3/4 độ cao cực đại tính từ vị trí thấp nhất của vật thì tốc độ của vật bằng bao nhiêu?
A: 12 cm/s            B: 10               C: 12 căn 3            D 10 căn 3

CÂU 3: trong dao động tắt dần của con lắc loxo trên mặt ngang do lực ma sát không đổi tác dụng lên vật thì
A: vận tốc của vật dao động luôn giảm
B: độ lớn vận tốc cực đại của vật dao động giảm sau mỗi chu kì
C: độ lớn vận tốc của vật dao động luôn giảm
D: độ lớn vận tốc cực đại của vật qua vị trí lo xo không biến dạng

CÂU 4:Một vật dđđh với phương trình x= A cos( 4πt + π/6). CHọn mốc thế năng ở VTCB. khoảng thời gian ngắn nhất để thế năng của vật giảm đi 1.5 lân kể từ t= 0 bằng:
A 1/20s               B: 1/12                         C:1/48                      D: 1/24
 
mọi người giúp vs! thaks


Logged


Huỳnh Phước Tuấn
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +8/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 304

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 453



Email
« Trả lời #1 vào lúc: 06:39:38 am Ngày 15 Tháng Năm, 2013 »

CÂU 1: cho 2 dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, biên độ dao động thứ nhất là 10cm. Khi li độ của dao động thứ nhất là  -5cm thì dao động tổng hợp có li độ là -2 cm. Khi li độ của dđ thứ 2 bằng 0 thì dđ tổng hợp có li độ là -5 căn 3 cm. biết hai dao động lệch pha nhau 1 góc nhỏ hơn pi/2. Biên độ của dao động tổng hợp là:
A: 12 cm                      B: 8                         C: 14                    D16
HD: ứng với TH2 ta có: x1 = -5 căn 3 cm, sử dụng vecto quay ta thấy (hai dao động lệch pha nhau 1 góc nhỏ hơn pi/2) hai vecto A1 và A2 tạo nhau 1 góc pi/3 (vecto A2 vuông góc với trục vì x2 = 0)
Đối với TH1: Sử dụng vecto quay suy ra A2= 6cm. Suy ra[tex]A=\sqrt{A_{1}^{2}+A_{2}^{2}+2A_{1}A_{2}cos60}[/tex]


Logged

Trong cơ duyên may rủi cũng do trời
Đời vinh nhục cách nhau mấy bước?!
Huỳnh Phước Tuấn
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +8/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 304

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 453



Email
« Trả lời #2 vào lúc: 06:48:29 am Ngày 15 Tháng Năm, 2013 »

CÂU 2: Một con lắc đơn dđđh tại nơi cso g= 10. vật nhỏ đi qua vị trí cân bằng 6 lần liên tiếp trong thời gian 2,4s. Biên độ góc của dao động bằng 9 độ. lấy pi^2 =10. Khi độ cao của vật bằng 3/4 độ cao cực đại tính từ vị trí thấp nhất của vật thì tốc độ của vật bằng bao nhiêu?
A: 12 cm/s            B: 10               C: 12 căn 3            D 10 căn 3
[/quote]
Vật nhỏ đi qua vị trí cân bằng 6 lần liên tiếp trong thời gian 2T = 2,4s hay T = 1,2s Suy ra được chiều dài l
Độ cao của vật:[tex]h=l(1-cos\alpha );h_{max}=l(1-cos\alpha_{o} )\rightarrow cos\alpha =\frac{1+3cos\alpha _{0}}{4}\rightarrow v=\sqrt{2gl(cos\alpha -cos\alpha _{o}})[/tex]


Logged

Trong cơ duyên may rủi cũng do trời
Đời vinh nhục cách nhau mấy bước?!
Huỳnh Phước Tuấn
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +8/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 304

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 453



Email
« Trả lời #3 vào lúc: 06:54:14 am Ngày 15 Tháng Năm, 2013 »

CÂU 3: trong dao động tắt dần của con lắc loxo trên mặt ngang do lực ma sát không đổi tác dụng lên vật thì
A: vận tốc của vật dao động luôn giảm
B: độ lớn vận tốc cực đại của vật dao động giảm sau mỗi chu kì
C: độ lớn vận tốc của vật dao động luôn giảm
D: độ lớn vận tốc cực đại của vật qua vị trí lo xo không biến dạng
[/quote]
Dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian thôi nên chỉ có đáp án B đúng!


Logged

Trong cơ duyên may rủi cũng do trời
Đời vinh nhục cách nhau mấy bước?!
Huỳnh Phước Tuấn
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +8/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 304

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 453



Email
« Trả lời #4 vào lúc: 07:00:43 am Ngày 15 Tháng Năm, 2013 »

CÂU 4:Một vật dđđh với phương trình x= A cos( 4πt + π/6). CHọn mốc thế năng ở VTCB. khoảng thời gian ngắn nhất để thế năng của vật giảm đi 1.5 lân kể từ t= 0 bằng:
A 1/20s               B: 1/12                         C:1/48                      D: 1/24
[/quote]
Khi t =0[tex]\rightarrow x=A\sqrt{3}/2[/tex] và vật đang đi theo chiều âm quỹ đạo và khi đó có thế năng [tex]Wt_{o}=\frac{3kA^{2}}{8}[/tex]
Gọi M là vị trí thế năng giảm 1,5 lần so với ban đầu, ta có: [tex]Wt_{M}=\frac{kx^{2}}{2}\rightarrow x=\pm A/\sqrt{2}[/tex]
Suy ra thời gian cần tìm: t = T/6 - T/8 = T/24 = 1/48s


Logged

Trong cơ duyên may rủi cũng do trời
Đời vinh nhục cách nhau mấy bước?!
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.