08:50:57 am Ngày 26 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Một đèn ống sử dụng điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220 V. Biết đèn sáng khi điện áp   đặt vào đèn không nhỏ hơn 180 V. Tỷ số giữa khoảng thời gian đèn sáng và khoảng thời gian đèn tắt trong một chu kỳ là
Thanh AB đồng chất, tiết diện đều, trọng lượng 6N, có đầu A tì vào sàn nhà nằm ngang, đầu B được giữ bởi một lò xo BC, độ cứng k = 250 N/m, theo phương thẳng đứng như hình 4. Độ dãn của lò xo khi thanh cân bằng là
Một mạch dao động lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Biểu thức điện tích của một bản tụ điện trong mạch là q=62cos106πt μm (t  tính bằng s). Ở thời điểm t=5.10−7 s,  giá trị của q bằng
Động cơ điện có công suất tiêu thụ bằng 88W. Hiệu suất động cơ là 85%. Tính công suất cơ học của động cơ.
Một tia sáng truyền từ môi trường A vào môi trường B dưới góc tới 9o thì góc khúc xạ là 8o. Tính vận tốc ánh sáng trong môi trường A, biết vận tốc ánh sáng trong môi trường B là 2.105km/s.


Trả lời

Một bài giao thoa sóng hay gặp

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Một bài giao thoa sóng hay gặp  (Đọc 2816 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
biminh621
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 17

Offline Offline

Bài viết: 75


Email
« vào lúc: 11:43:29 am Ngày 14 Tháng Năm, 2013 »

Cho [tex]u_{1}=acos\omega t[/tex], [tex]u_{2}=acos(\omega t+\frac{3\pi }{2})[/tex]
khoảng cách giữa hai nguồn bằng [tex]3,25\lambda[/tex]
Tìm số điểm dao động với biện độ cực đại và cùng pha với [tex]u_{1}[/tex]?

Đây là một bài giao thoa sóng rất hay gặp và có nhiều cách giải, mong các bạn và thầy cô có thể đưa ra phương pháp giải cụ thể cho bài toán này
------------thank----------


Logged


superburglar
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +38/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 257
-Được cảm ơn: 472

Offline Offline

Bài viết: 948



Email
« Trả lời #1 vào lúc: 12:01:59 pm Ngày 14 Tháng Năm, 2013 »

theo mình bài này phải là biên độ cực đại và cùng pha với u2.


Logged

Trịnh Minh Hiệp
Giáo viên Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +31/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 45
-Được cảm ơn: 723

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 873



WWW Email
« Trả lời #2 vào lúc: 06:47:19 pm Ngày 14 Tháng Năm, 2013 »

Cho [tex]u_{1}=acos\omega t[/tex], [tex]u_{2}=acos(\omega t+\frac{3\pi }{2})[/tex]
khoảng cách giữa hai nguồn bằng [tex]3,25\lambda[/tex]
Tìm số điểm dao động với biện độ cực đại và cùng pha với [tex]u_{1}[/tex]?
HD:
+ Phương trình sóng tổng hợp tại 1 điểm M: [tex]u=2acos\left(\frac{3\pi}{4}+\frac{\pi (d_{1}-d_{2})}{\lambda} \right)cos\omega t[/tex]
+ Để tại M sóng có biên độ cực đại và cùng pha với nguồn u1 thì [tex]cos\left(\frac{3\pi }{4}+\frac{\pi (d_{1}-d_{2})}{\lambda} \right)=1[/tex]
+ Vậy ta có điều kiện: [tex]\frac{3\pi }{4}+\frac{\pi (d_{1}-d_{2})}{\lambda}=k2\pi \Rightarrow d_{1}-d_{2}=\left( 2k -\frac{3}{4}\right)\lambda[/tex]
+ ĐK: [tex]-AB<d_{1}-d_{2}<AB\Rightarrow k=-1,0,1[/tex] => có 3 điểm



Logged

Lãng tử xa quê lòng nhớ mẹ.
Anh hùng lận đận nỗi thương cha...!
superburglar
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +38/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 257
-Được cảm ơn: 472

Offline Offline

Bài viết: 948



Email
« Trả lời #3 vào lúc: 07:07:30 pm Ngày 14 Tháng Năm, 2013 »

Cho [tex]u_{1}=acos\omega t[/tex], [tex]u_{2}=acos(\omega t+\frac{3\pi }{2})[/tex]
khoảng cách giữa hai nguồn bằng [tex]3,25\lambda[/tex]
Tìm số điểm dao động với biện độ cực đại và cùng pha với [tex]u_{1}[/tex]?
HD:
+ Phương trình sóng tổng hợp tại 1 điểm M: [tex]u=2acos\left(\frac{3\pi}{4}+\frac{\pi (d_{1}-d_{2})}{\lambda} \right)cos\omega t[/tex]
+ Để tại M sóng có biên độ cực đại và cùng pha với nguồn u1 thì [tex]cos\left(\frac{3\pi }{4}+\frac{\pi (d_{1}-d_{2})}{\lambda} \right)=1[/tex]
+ Vậy ta có điều kiện: [tex]\frac{3\pi }{4}+\frac{\pi (d_{1}-d_{2})}{\lambda}=k2\pi \Rightarrow d_{1}-d_{2}=\left( 2k -\frac{3}{4}\right)\lambda[/tex]
+ ĐK: [tex]-AB<d_{1}-d_{2}<AB\Rightarrow k=-1,0,1[/tex] => có 3 điểm


thưa thầy,bài này theo em phải sửa là cùng pha với u2 chứ ak
ta có điều kiện để có cực đại:[tex]d1-d2=(k+\frac{\alpha 1-\alpha 2}{2\Pi })\lambda[/tex]
thay số ta thấy điểm dao động cực đại thì có thể cùng pha với u2 còn u1 thì có nhứng điểm cực tiểu mới cùng pha (ở đây em mới chỉ nói điều kiện cân thui ạ Cheesy)


Logged

biminh621
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 17

Offline Offline

Bài viết: 75


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 10:41:33 pm Ngày 14 Tháng Năm, 2013 »

HD:
+ Phương trình sóng tổng hợp tại 1 điểm M: [tex]u=2acos\left(\frac{3\pi}{4}+\frac{\pi (d_{1}-d_{2})}{\lambda} \right)cos\omega t[/tex]
+ Để tại M sóng có biên độ cực đại và cùng pha với nguồn u1 thì [tex]cos\left(\frac{3\pi }{4}+\frac{\pi (d_{1}-d_{2})}{\lambda} \right)=1[/tex]
+ Vậy ta có điều kiện: [tex]\frac{3\pi }{4}+\frac{\pi (d_{1}-d_{2})}{\lambda}=k2\pi \Rightarrow d_{1}-d_{2}=\left( 2k -\frac{3}{4}\right)\lambda[/tex]
+ ĐK: [tex]-AB<d_{1}-d_{2}<AB\Rightarrow k=-1,0,1[/tex] => có 3 điểm
Thưa thầy, theo cách giải của thầy thì em chỉ thấy thầy xác định vị trí cực đại của M thôi ạ, em chưa thấy điều kiện để M cùng pha với u1 ạ


Logged
biminh621
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 17

Offline Offline

Bài viết: 75


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 10:44:20 pm Ngày 14 Tháng Năm, 2013 »

thưa thầy,bài này theo em phải sửa là cùng pha với u2 chứ ak
ta có điều kiện để có cực đại:[tex]d1-d2=(k+\frac{\alpha 1-\alpha 2}{2\Pi })\lambda[/tex]
thay số ta thấy điểm dao động cực đại thì có thể cùng pha với u2 còn u1 thì có nhứng điểm cực tiểu mới cùng pha (ở đây em mới chỉ nói điều kiện cân thui ạ Cheesy)
Mình chưa kiểu ý của bạn superburglar cho lắm, xin bạn giải đáp rõ hơn-----------thank-------


Logged
hocsinhIU
Học sinh 12
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +9/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 144
-Được cảm ơn: 239

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 445


Never give up-Never back down


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 11:36:34 pm Ngày 14 Tháng Năm, 2013 »

HD:
+ Phương trình sóng tổng hợp tại 1 điểm M: [tex]u=2acos\left(\frac{3\pi}{4}+\frac{\pi (d_{1}-d_{2})}{\lambda} \right)cos\omega t[/tex]
+ Để tại M sóng có biên độ cực đại và cùng pha với nguồn u1 thì [tex]cos\left(\frac{3\pi }{4}+\frac{\pi (d_{1}-d_{2})}{\lambda} \right)=1[/tex]
+ Vậy ta có điều kiện: [tex]\frac{3\pi }{4}+\frac{\pi (d_{1}-d_{2})}{\lambda}=k2\pi \Rightarrow d_{1}-d_{2}=\left( 2k -\frac{3}{4}\right)\lambda[/tex]
+ ĐK: [tex]-AB<d_{1}-d_{2}<AB\Rightarrow k=-1,0,1[/tex] => có 3 điểm
Thưa thầy, theo cách giải của thầy thì em chỉ thấy thầy xác định vị trí cực đại của M thôi ạ, em chưa thấy điều kiện để M cùng pha với u1 ạ
pha ban đầu của u1 là 0
để M cùng pha u1 thì hiệu pha dao động bằng 2kpi
cái chỗ " Vậy ta có điều kiện..." đó bạn


Logged

Tui
Trịnh Minh Hiệp
Giáo viên Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +31/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 45
-Được cảm ơn: 723

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 873



WWW Email
« Trả lời #7 vào lúc: 11:39:30 pm Ngày 14 Tháng Năm, 2013 »

Thưa thầy, theo cách giải của thầy thì em chỉ thấy thầy xác định vị trí cực đại của M thôi ạ, em chưa thấy điều kiện để M cùng pha với u1 ạ
ĐK cực đại của M là cos đó phải bằng +1 và -1, nhưng -1 thì uM ngược pha với u1. Vậy chỉ lấy +1 thôi.


Logged

Lãng tử xa quê lòng nhớ mẹ.
Anh hùng lận đận nỗi thương cha...!
Trịnh Minh Hiệp
Giáo viên Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +31/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 45
-Được cảm ơn: 723

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 873



WWW Email
« Trả lời #8 vào lúc: 11:43:06 pm Ngày 14 Tháng Năm, 2013 »

thưa thầy,bài này theo em phải sửa là cùng pha với u2 chứ ak
ta có điều kiện để có cực đại:[tex]d1-d2=(k+\frac{\alpha 1-\alpha 2}{2\Pi })\lambda[/tex]
thay số ta thấy điểm dao động cực đại thì có thể cùng pha với u2 còn u1 thì có nhứng điểm cực tiểu mới cùng pha (ở đây em mới chỉ nói điều kiện cân thui ạ Cheesy)
ĐK em đưa ra là công thức về đk cực đại, cực tiểu, muốn có cùng pha phải xuất phất từ phương trình tổng hợp.
Hoặc giải theo bài toán sóng dừng


Logged

Lãng tử xa quê lòng nhớ mẹ.
Anh hùng lận đận nỗi thương cha...!
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #9 vào lúc: 08:49:22 am Ngày 17 Tháng Năm, 2013 »

Cho [tex]u_{1}=acos\omega t[/tex], [tex]u_{2}=acos(\omega t+\frac{3\pi }{2})[/tex]
khoảng cách giữa hai nguồn bằng [tex]3,25\lambda[/tex]
Tìm số điểm dao động với biện độ cực đại và cùng pha với [tex]u_{1}[/tex]?

Đây là một bài giao thoa sóng rất hay gặp và có nhiều cách giải, mong các bạn và thầy cô có thể đưa ra phương pháp giải cụ thể cho bài toán này
------------thank----------
chỉnh lại tín số điểm cực đại, cùng pha với nguồn trên đường nối 2 nguồn
PP tổng quát nhất vẫn là viết PT sóng ơ những điểm cần so sánh pha
Nếu giải bằng T/C sóng dừng cũng được, tuy nhiện ta sẽ băn khoăn khi biết nguồn rơi vào vị trí nút, Cáh dùng sóng dừng nếu so sánh các điểm đồng pha, ngược pha với nhau thì nên làm.
Cách 1:
Phương trình sóng tại 1 điểm M thuộc AB: [tex]uM=2A|cos(\pi(d1-d2)/\lambda+3\pi/4)|cos(\omega.t-\pi(d1+d2)/\lambda+3\pi/4)[/tex]
==> [tex]uM=2A|cos(\pi(d1-d2)/\lambda+3\pi/4)|cos(\omega.t)[/tex]
Xét M là cực đại:
[tex]cos(\pi(d1-d2)/\lambda+3\pi/4) = 1 ==> PT uM=2Acos(\omega.t)[/tex] (tới đây em làm giống thầy Hiệp)
[tex]cos(\pi(d1-d2)/\lambda+3\pi/4) = -1 ==> PT uM=-2Acos(\omega.t)[/tex] (TH này thì không thỏa ĐK đồng pha với nguồn, vì nó đã ngược pha)
Cách 2: Dùng T/C sóng dừng.
ĐK cực đại : [tex]d1-d2=(k+\frac{\varphi_1-\varphi_2}{2\pi}).\lambda[/tex]
Xét số cực đại trên AB
-AB<d1-d2<AB ==> k={-2,-1,0,1,2,3}
ta nhận thấy theo quy luật thì u1 nằm trên cực tiểu
Vì u1 rơi vào vị trí nút nên KL về pha hơi khó
Nếu k=-2 đồng pha thì k=0,k=2 cũng đồng pha.
Nếu k=-2 ngược pha thì k=-1,1,3 đồng pha
==> NX có 3 điểm đồng pha cực đại với nguồn và 3 điểm cực đại ngược pha với nguồn


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.