05:18:05 pm Ngày 26 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Qua thấu kính, nếu vật thật cho ảnh cùng chiều thì thấu kính
Trên một sợi dây OB căng ngang, hai đầu cố định đang có sóng dừng với tần số f xác định. Gọi M, N và P là ba điểm trên dây có vị trí cân bằng cách B lần lượt là 4 cm, 6 cm và 38 cm. Hình vẽ mô tả hình dạng sợi dây tại thời điểm t1 (đường 1) và t2=t1+1312f (đường 2). Tại thời điểm t1, li độ của phần tử dây ở N bằng biên độ của phần tử dây ở M và tốc độ của phần tử dây ở M là 60 cm/s. Tại thời điểm t2, vận tốc của phần tử dây ở P là
Mắc một biến trở R vào hai cực của một nguồn điện một chiều có suất điện động ξ và điện trở trong r. Đồ thị biểu diễn hiệu suất H của nguồn điện theo biến trở R như hình vẽ. Điện trở trong của nguồn điện có giá trị bằng
Trên mặt nước nằm ngang, tại hai điểm S1, S2 cách nhau 8,2 cm, người ta đặt hai nguồn sóng cơ kết hợp, dao động điều hoà theo phương thẳng đứng có tần số 15 Hz và luôn dao động đồng pha. Biết vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 30 cm/s, coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn  S1S2 là
Hiệu số chiều dài hai con lắc đơn là 22cm. Ở cùng một nơi trong cùng một thời gian thì con lắc (1) thực hiện được 30 dao động và con lắc (2) thực hiện được 36 dao động. Chiều dài của mỗi con lắc là


Trả lời

Một câu hạt nhân nguyên tử

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Một câu hạt nhân nguyên tử  (Đọc 1977 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Radiohead1994
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 39
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 30


Email
« vào lúc: 10:21:41 am Ngày 14 Tháng Năm, 2013 »

(bài này cũng quen thuộc, thầy giải thích giùm em chi tiết, em cảm ơn)

Trong một phản ứng hạt nhân, người ta dùng hạt proton bắn vào hạt nhân Li (3,7) đang đứng yên, kết quả tạo ra 2 hạt [tex]\alpha[/tex] . Phản ứng tỏa ngăng lượng E. Giả thiết hai hạt [tex]\alpha[/tex] sau phản ứng có cùng động năng. Góc giữa hướng bay ra của 2 hạt [tex]\alpha[/tex] sau phản ứng có thể là:

a/ có gí trị bất kì
b/ 60 độ
c/ 120 độ
d/ 160 độ


Logged


Huỳnh Phước Tuấn
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +8/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 304

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 453



Email
« Trả lời #1 vào lúc: 11:53:13 am Ngày 14 Tháng Năm, 2013 »

(bài này cũng quen thuộc, thầy giải thích giùm em chi tiết, em cảm ơn)

Trong một phản ứng hạt nhân, người ta dùng hạt proton bắn vào hạt nhân Li (3,7) đang đứng yên, kết quả tạo ra 2 hạt [tex]\alpha[/tex] . Phản ứng tỏa ngăng lượng E. Giả thiết hai hạt [tex]\alpha[/tex] sau phản ứng có cùng động năng. Góc giữa hướng bay ra của 2 hạt [tex]\alpha[/tex] sau phản ứng có thể là:
a/ có gí trị bất kì
b/ 60 độ
c/ 120 độ
d/ 160 độ
Dùng định luật BT động lượng suy ra góc tạo bởi 2 hạt alpha: [tex]cos\theta =\frac{p_{p}^{2}-2p_{\alpha }^{2}}{2p_{\alpha }^{2}}=\frac{m_{p}k_{p}-2m_{\alpha }k_{\alpha }}{2m_{\alpha }k_{\alpha }}[/tex]
Đề không có dữ liệu k và E thì góc sao mà tính được?!


Logged

Trong cơ duyên may rủi cũng do trời
Đời vinh nhục cách nhau mấy bước?!
Radiohead1994
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 39
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 30


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 02:01:11 pm Ngày 14 Tháng Năm, 2013 »

xin thầy mod trả lời giúp em câu này, đây là đề đầy đủ không thiếu.


Logged
Huỳnh Phước Tuấn
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +8/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 304

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 453



Email
« Trả lời #3 vào lúc: 02:23:04 pm Ngày 14 Tháng Năm, 2013 »

(bài này cũng quen thuộc, thầy giải thích giùm em chi tiết, em cảm ơn)

Trong một phản ứng hạt nhân, người ta dùng hạt proton bắn vào hạt nhân Li (3,7) đang đứng yên, kết quả tạo ra 2 hạt [tex]\alpha[/tex] . Phản ứng tỏa ngăng lượng E. Giả thiết hai hạt [tex]\alpha[/tex] sau phản ứng có cùng động năng. Góc giữa hướng bay ra của 2 hạt [tex]\alpha[/tex] sau phản ứng có thể là:
a/ có gí trị bất kì
b/ 60 độ
c/ 120 độ
d/ 160 độ
Dùng định luật BT động lượng suy ra góc tạo bởi 2 hạt alpha: [tex]cos\theta =\frac{p_{p}^{2}-2p_{\alpha }^{2}}{2p_{\alpha }^{2}}=\frac{m_{p}k_{p}-2m_{\alpha }k_{\alpha }}{2m_{\alpha }k_{\alpha }}[/tex]
Đề không có dữ liệu k và E thì góc sao mà tính được?!
Đọc không kĩ phần tô đỏ.
Vì 2 hạt alpha có cùng động năng nên cùng động lượng nên hình bình hành là hình thoi do đó:
[tex]p_{p}=2p_{\alpha }cos\beta[/tex]
Với Góc giữa hướng bay ra của 2 hạt [tex]\alpha[/tex] ltex]E=2K_{\alpha }-K_{p}>0\rightarrow k_{\alpha }>k_{p}/2[/tex]
Suy ra chỉ có thể là đáp án D (160 độ)


Logged

Trong cơ duyên may rủi cũng do trời
Đời vinh nhục cách nhau mấy bước?!
Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1029



Email
« Trả lời #4 vào lúc: 10:33:11 pm Ngày 14 Tháng Năm, 2013 »

(bài này cũng quen thuộc, thầy giải thích giùm em chi tiết, em cảm ơn)

Trong một phản ứng hạt nhân, người ta dùng hạt proton bắn vào hạt nhân Li (3,7) đang đứng yên, kết quả tạo ra 2 hạt [tex]\alpha[/tex] . Phản ứng tỏa ngăng lượng E. Giả thiết hai hạt [tex]\alpha[/tex] sau phản ứng có cùng động năng. Góc giữa hướng bay ra của 2 hạt [tex]\alpha[/tex] sau phản ứng có thể là:

a/ có gí trị bất kì
b/ 60 độ
c/ 120 độ
d/ 160 độ

Thử cách này xem.

Bảo toàn động lượng: [tex]\vec{P_p}=\vec{P_\alpha }+\vec{P_\alpha }[/tex]


Bình phương 2 vế với công thức [tex]P^2=2mK[/tex], chú ý [tex](\vec{P_\alpha }+\vec{P_\alpha })^2=2P_\alpha P_\alpha cos\varphi[/tex]

[tex]\varphi[/tex] là góc hợp bởi hai vecto vận tốc của hạt alpha, là góc cần tìm.

rút ra được [tex]cos\varphi =\frac{K_p}{8K_\alpha }-1[/tex]

mà [tex]E=2K_\alpha -K_p>0=>K_p<2K_\alpha[/tex]

=> [tex]cos\varphi <\frac{2K_\alpha }{8K_\alpha }-1=-0,75=>\varphi >138,5^0[/tex]   => D.






« Sửa lần cuối: 10:38:17 pm Ngày 14 Tháng Năm, 2013 gửi bởi Nguyễn Tấn Đạt »

Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.