10:15:29 pm Ngày 23 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Mắc vào hai cực của acquy một điện trở \(20{\rm{\Omega }}\) thì cường độ dòng điện chạy qua điện trở bằng \(0,5\) A. Biết điện trở trong của acquy là \(1{\rm{\Omega }}\) . Suất điện động của acquy là
Cho prôtôn có động năng 1,46 MeV bắn phá hạt nhân 7 Li đang đứng yên sinh ra hai hạt α có cùng động năng. Biết mP = 1,0073 u; mLi = 7,0142 u; mα = 4,0015 u và lu = 931,5 MeV/c2. Góc hợp bởi các véc tơ vận tốc của hai hạt a sau phản ứng có giá trị bằng:
Thực hiện giao thoa Y – âng với hai ánh sáng đơn sắc λ1=0,3 µm và λ2=0,5 µm. Trên màn quan sát, trong khoảng giữa hai vân tối liên tiếp, tổng số vân sáng quan sát được là
Khoảng cách giữa một vân sáng và một vân tối trên màn giao thoa có thể bằng:
Chọn đáp án đúng.


Trả lời

Chu kỳ con lắc đơn khi chạm tường.

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Chu kỳ con lắc đơn khi chạm tường.  (Đọc 3449 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
misamisa93
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 11


Email
« vào lúc: 09:16:45 am Ngày 10 Tháng Năm, 2013 »

Cho mình hỏi cách tính chu kỳ của 1 con lắc đơn . Khi va chạm với 1 bức tường ngiêng.

Cụ thể bài này:
Một con lắc đơn có chiều dài l = 1,44 m được treo vào một bức tường nghiêng một góc [tex]\4 ^{0}[/tex]
 so với phương thẳng đứng. Kéo con lắc ra khỏi vị trị cân bằng một góc [tex]\8 ^{0}[/tex] so với phương thẳng đứng và đối diện bức tường rồi thả nhẹ cho dao động và coi va chạm giữa con lắc và bức ường là va chạm đàn hồi. Cho g = 10 m/s2. Chu kì dao động của con lắc


 

« Sửa lần cuối: 09:21:48 am Ngày 10 Tháng Năm, 2013 gửi bởi misamisa93 »

Logged


Trịnh Minh Hiệp
Giáo viên Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +31/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 45
-Được cảm ơn: 723

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 873



WWW Email
« Trả lời #1 vào lúc: 10:35:53 am Ngày 10 Tháng Năm, 2013 »

Một con lắc đơn có chiều dài l = 1,44 m được treo vào một bức tường nghiêng một góc [tex]\4 ^{0}[/tex] so với phương thẳng đứng. Kéo con lắc ra khỏi vị trị cân bằng một góc [tex]\8 ^{0}[/tex] so với phương thẳng đứng và đối diện bức tường rồi thả nhẹ cho dao động và coi va chạm giữa con lắc và bức ường là va chạm đàn hồi. Cho g = 10 m/s2. Chu kì dao động của con lắc
HD:
+ Con lắc đơn dao động tuần hoàn với chu kì T' là thời gian đi từ biên này sang bức tường rồi bật trở lại biên (xem hình)
+ Vẽ hình suy ra được: [tex]T'=2(\frac{T}{4}+\frac{T}{12})=2\frac{T}{3}[/tex]  (Với T là chu kì của con lắc đơn khi không va chạm)

« Sửa lần cuối: 10:40:10 am Ngày 10 Tháng Năm, 2013 gửi bởi Trịnh Minh Hiệp »

Logged

Lãng tử xa quê lòng nhớ mẹ.
Anh hùng lận đận nỗi thương cha...!
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.