05:14:53 pm Ngày 26 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Ghép 3 pin giống nhau, mỗi pin có suất điện động 9 V, điện trở trong 2 $$\Omega$$ thành bộ nguồn 18 V thì điện trở trong của bộ nguồn là
Trong vật lý hạt nhân, bất đẳng thức nào là đúng khi so sánh khối lượng prôtôn (mp), nơtrôn (mn) và đơn vị khối lượng nguyên tử u.
Chọn câu SAI.
Một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C=1μF mắc nối tiếp với cuộn cảm có độ tự cảm L=0,1mH và điện trở r=0,02Ω thành mạch kín. Để duy trì dao động của mạch với điện áp cực đại trên tụ là 10V thì phải cung cấp cho mạch một công suất bao nhiêu?
Mức cường độ âm lớn nhất mà tai người có thể chịu đựng được có giá trị 130 dB. Biết cường độ âm chuẩn là  10-3 W/m2. Cường độ âm gây ra mức đó là


Trả lời

Dao động điện từ - dòng điện xoay chiều

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Dao động điện từ - dòng điện xoay chiều  (Đọc 2169 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
sinhtrungthanhdat
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 97
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 122


Email
« vào lúc: 01:34:49 pm Ngày 09 Tháng Năm, 2013 »

Nhờ thầy cô giải giúp:
Câu 1: Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Thời gian ngắn nhất để năng lượng điện trường của mạch giảm từ giá trị cực đại đến nửa giá trị cực đại là 3[tex]\mu[/tex]s. Thời gian ngắn nhất để cường độ dòng điện trong mạch tăng từ 0 đến nửa giá trị cực đại là:
Đ/a: 2[tex]\mu[/tex]s
Theo em bài này phải bằng 4[tex]\mu[/tex]s chứ. Cho em hỏi câu trên đề "Thời gian ngắn nhất để cường độ dòng điện trong mạch tăng từ 0 đến nửa giá trị cực đại" có giống với thời gian ngắn nhất để điện tích trên tụ trong mạch tăng từ 0 đến nửa giá trị cực đại" không?
Câu 2: Cho đoạn mạch xoay chiều chỉ có một phần tử. Tại thời điểm t1, thì giá trị cường độ dòng điện tức thời và điện áp tức thời giữa hai đầu đoan mạch là i1 = 3A và u1 =40V; tại thời điểm t2, các giá trị này lần lượt là i2 = 4A vạ u2 = -30V và cường độ dòng điện đang giảm. Phần tử trong mạch này là:
Đ/a: cuộn dây thuần cảm. Theo em đáp án chỉ có thể là cuộn dây thuần cảm hoặc tụ điện không thể là R được đúng không?


Logged


Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 01:52:51 pm Ngày 09 Tháng Năm, 2013 »

Nhờ thầy cô giải giúp:
Câu 1: Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Thời gian ngắn nhất để năng lượng điện trường của mạch giảm từ giá trị cực đại đến nửa giá trị cực đại là 3[tex]\mu[/tex]s. Thời gian ngắn nhất để cường độ dòng điện trong mạch tăng từ 0 đến nửa giá trị cực đại là:
Đ/a: 2[tex]\mu[/tex]s
Theo em bài này phải bằng 4[tex]\mu[/tex]s chứ. Cho em hỏi câu trên đề "Thời gian ngắn nhất để cường độ dòng điện trong mạch tăng từ 0 đến nửa giá trị cực đại" có giống với thời gian ngắn nhất để điện tích trên tụ trong mạch tăng từ 0 đến nửa giá trị cực đại" không?
Giống nhau
+ Th1: Wc(Wcmax==> Wcmax/2) ==>  q(Qmax ==> Qmax/can(2)) = T/8=3 ==> T=24
+ Th2 : i(0 ==> Io/2) = T/12=2
« Sửa lần cuối: 02:32:36 pm Ngày 09 Tháng Năm, 2013 gửi bởi Hà Văn Thạnh »

Logged
sinhtrungthanhdat
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 97
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 122


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 02:22:16 pm Ngày 09 Tháng Năm, 2013 »

Nhờ thầy cô giải giúp:
Câu 1: Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Thời gian ngắn nhất để năng lượng điện trường của mạch giảm từ giá trị cực đại đến nửa giá trị cực đại là 3[tex]\mu[/tex]s. Thời gian ngắn nhất để cường độ dòng điện trong mạch tăng từ 0 đến nửa giá trị cực đại là:
Đ/a: 2[tex]\mu[/tex]s
Theo em bài này phải bằng 4[tex]\mu[/tex]s chứ. Cho em hỏi câu trên đề "Thời gian ngắn nhất để cường độ dòng điện trong mạch tăng từ 0 đến nửa giá trị cực đại" có giống với thời gian ngắn nhất để điện tích trên tụ trong mạch tăng từ 0 đến nửa giá trị cực đại" không?
Giống nhau
+ Th1: Wc(Wcmax==> Wcmax/2) ==>  q(Qmax ==> Qmax/can(2)) = T/8=3 ==> T=24
+ Th2 : i(0 ==> Io/2) = T/12=2
Nhưng đáp án người ta giải ra T/12 = 2 thầy ơi?
« Sửa lần cuối: 02:32:56 pm Ngày 09 Tháng Năm, 2013 gửi bởi Hà Văn Thạnh »

Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 02:33:32 pm Ngày 09 Tháng Năm, 2013 »

Nhờ thầy cô giải giúp:
Câu 1: Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Thời gian ngắn nhất để năng lượng điện trường của mạch giảm từ giá trị cực đại đến nửa giá trị cực đại là 3[tex]\mu[/tex]s. Thời gian ngắn nhất để cường độ dòng điện trong mạch tăng từ 0 đến nửa giá trị cực đại là:
Đ/a: 2[tex]\mu[/tex]s
Theo em bài này phải bằng 4[tex]\mu[/tex]s chứ. Cho em hỏi câu trên đề "Thời gian ngắn nhất để cường độ dòng điện trong mạch tăng từ 0 đến nửa giá trị cực đại" có giống với thời gian ngắn nhất để điện tích trên tụ trong mạch tăng từ 0 đến nửa giá trị cực đại" không?
Giống nhau
+ Th1: Wc(Wcmax==> Wcmax/2) ==>  q(Qmax ==> Qmax/can(2)) = T/8=3 ==> T=24
+ Th2 : i(0 ==> Io/2) = T/12=2
Nhưng đáp án người ta giải ra T/12 = 2 thầy ơi?
đúng rồi em ơi T/12 thầy đánh nhầm giá trị đã chỉnh


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.