06:45:23 am Ngày 26 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Một vật dao động điều hòa với chu kì T =2s, trong 2s vật đi được quãng đường 40cm. Khi t = 0 , vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là
Hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình x1=A1cos(ωt-π6) và x2 = A2cos(ω t - π)cm. Dao động tổng hợp có phương trình x = 9cos(ω t+j ) cm. Để biên độ A2 có giá trị cực đại thì A1 có giá trị:
Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng, thực hiện đồng thời với hai ánh sáng đơn sắc khoảng vân giao thoa trên màn lần lượt là i1=0٫8 mm và i2=0٫6  mm. Biết bề rộng trường giao thoa là 9,6 mm. Trên trường giao thoa, số vị trí mà vân sáng hệ 2 trùng với vân tối hệ 1 là
Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dao động tắt dần?
Giao thoa sóng nước với hai nguồn A, B giống hệt nhau có tần số 2,5Hz và cách nhau 30cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 0,1 m/s. Gọi O là trung điểm của AB. M là trung điểm OB. Xét tia My nằm trên mặt nước và vuông góc với AB. Hai điểm P, Q trên My dao động với biên độ cực đại gần M nhất và xa M nhất cách nhau một khoảng:


Trả lời

Bài tập mạch dao động LC

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài tập mạch dao động LC  (Đọc 6697 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
tienphuoc3131
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 97
-Được cảm ơn: 11

Offline Offline

Bài viết: 150


Email
« vào lúc: 06:03:32 pm Ngày 07 Tháng Năm, 2013 »

Câu 35: Một mạch dao động gồm tụ điện C=0,1mF, cuộn dây L=0,02H điện trở R0=5   và điện trở có R=4   mắc thành mạch kín, A và B là hai điểm hai đầu tụ điện. Dùng dây nối có điện trở không đáng kể mắc hai điểm A,B vào nguồn không đổi suất điện động E=12V điện trở trong r=1   , khi dòng điện trong mạch ổn định người ta cắt nguồn đi cho mạch dao động tính nhiệt lượng tỏa ra trên R0  từ lúc cắt nguồn
đến khi năng lượng dao động trong mạch còn một nửa năng lượng ban đầu.
A. 10,12mJ.   B. 5,62mJ.   C. 20,23mJ.   D. 11,24mJ

Nhờ các thầy giúp em câu này


Logged


Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 12:53:26 am Ngày 08 Tháng Năm, 2013 »

Câu 35: Một mạch dao động gồm tụ điện C=0,1mF, cuộn dây L=0,02H điện trở R0=5   và điện trở có R=4   mắc thành mạch kín, A và B là hai điểm hai đầu tụ điện. Dùng dây nối có điện trở không đáng kể mắc hai điểm A,B vào nguồn không đổi suất điện động E=12V điện trở trong r=1   , khi dòng điện trong mạch ổn định người ta cắt nguồn đi cho mạch dao động tính nhiệt lượng tỏa ra trên R0  từ lúc cắt nguồn
đến khi năng lượng dao động trong mạch còn một nửa năng lượng ban đầu.
A. 10,12mJ.   B. 5,62mJ.   C. 20,23mJ.   D. 11,24mJ

Nhờ các thầy giúp em câu này
Khi nối A,B với nguồn 1 chiều thì.
+ Dòng điện qua cuộn dây tích NL từ cho cuộn dây
     * I= E/(R+Ro+r)=1,2A
     * WL=1/2LI^2=14,4mJ
+ Điện áp hai đầu tụ tích NL điện cho tụ
     * Uc=E-ir = 10,8J
     * Wc = 1/2 C. Uc^2 = 5,832mJ
+ NL mạch dao động : W=WL+Wc=20,232mJ
+ ĐLBTL : W=W'+Q=W/2+Q ==> Q=W/2=QR+QRo = 9QRo/5 ==> QRo = 5,62mJ
(R=4Ro/5 ==> QR = 4QRo/5)


Logged
tienphuoc3131
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 97
-Được cảm ơn: 11

Offline Offline

Bài viết: 150


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 12:17:59 pm Ngày 08 Tháng Năm, 2013 »

Thầy cho em hỏi Q=W/2=QR+QRo . có công thức W = Q.R (ví dụ) hả thầy


Logged
Huỳnh Phước Tuấn
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +8/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 304

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 453



Email
« Trả lời #3 vào lúc: 01:06:01 pm Ngày 08 Tháng Năm, 2013 »

Thầy cho em hỏi Q=W/2=QR+QRo . có công thức W = Q.R (ví dụ) hả thầy
Trả lời thay thầy Thạnh nhé.
QR+QRo ở đây có nghĩa là nhiệt lượng tỏa ra trên R và Ro chứ không phải Q.R đâu em! Nhầm lẫn giống bên này quá: http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=15735.0


Logged

Trong cơ duyên may rủi cũng do trời
Đời vinh nhục cách nhau mấy bước?!
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.