03:12:36 pm Ngày 24 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Một con lắc đơn có chiều dài 1 = 1m dao động điều hòa với chu kỳ T tại nơi có gia tốc trọng trường là g=10=π2 (m/s2). Khi dao động qua vị trí cân bằng, dây treo bị vướng định tại vị trí l2 và con lắc tiếp tục dao động. Xác định chu kỳ của con lắc đơn khi đó.
Tia nào sau đây không phải là tia phóng xạ:
Giới hạn quang điện của các kim loại như bạc, đồng, kẽm, nhôm nằm trong vùng
Cho đoạn mạch RLC nối tiếp. Điện trở R=100Ω, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L=2/π H  và tụ điện có điện dung C=10-4/π F . Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều tần số 50 Hz. Tổng trở đoạn mạch là


Trả lời

Con lăc đơn khó cần giúp

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: con lăc đơn khó cần giúp  (Đọc 1658 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
probmt114
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 27
-Được cảm ơn: 7

Offline Offline

Bài viết: 69


Email
« vào lúc: 01:23:38 am Ngày 07 Tháng Năm, 2013 »

 Hai con lắc đơn có chiều đai l1= 64 cm, l2=81 cm dao động nhỏ trong 2 mặt phẳng song song. Hai con lắc cùng qua VTCB và cùng chiều dương lúc t = 0. Sau thời gian t=110s, số lần 2 con lắc cùng qua VTCB và ngược chiều là bao nhiêu. Lấy g = pi^2 m/S2
A) 4                    B)3                 C)2                      D)5


Logged


Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 07:30:07 am Ngày 07 Tháng Năm, 2013 »

Hai con lắc đơn có chiều đai l1= 64 cm, l2=81 cm dao động nhỏ trong 2 mặt phẳng song song. Hai con lắc cùng qua VTCB và cùng chiều dương lúc t = 0. Sau thời gian t=110s, số lần 2 con lắc cùng qua VTCB và ngược chiều là bao nhiêu. Lấy g = pi^2 m/S2
A) 4                    B)3                 C)2                      D)5

Nhận xét: 2 con lắc qua VTCB cùng chiều như ban đầu thì TG ngắn nhất thỏa là [tex]N1/N2=T2/T1=\sqrt{\frac{L2}{L1}}=9/8[/tex]
Vậy chúng gặp nhau VTCB cùng chiều ban đầu khi con lắc 1 thực hiện 9 dao động và con lắc hai thực hiện 8 dao động
+ Nếu lấy thương số trên /2 ta thấy N1/N2=4,5/4 thì chúng gặp nhau VTCB theo chiều ngược nhau và TG gần nhất là t=4T2.
+ Vậy TG gặp nhau ngược chiều tiếp theo là t'=(2k+1)t
+ Chặng nghiệm [tex]0 < (2k+1).7,2<110 [/tex]==> -0,5<k<=7,3 ==> k={0,1,2,3,4,5,6,7} ==> 8 lần gặp nhau VTCB ngược chiều
(sao cũng không thấy đáp án)
« Sửa lần cuối: 12:21:56 am Ngày 08 Tháng Năm, 2013 gửi bởi Hà Văn Thạnh »

Logged
probmt114
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 27
-Được cảm ơn: 7

Offline Offline

Bài viết: 69


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 09:12:03 am Ngày 07 Tháng Năm, 2013 »

nhưng nếu xét 0<4.K.T2<110 thì ra 16k
còn xét 0,4.(k+1/2).T1<110 thì ra 15 k sao lại không giống nhau vậy thầy


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 12:17:38 am Ngày 08 Tháng Năm, 2013 »

nhưng nếu xét 0<4.K.T2<110 thì ra 16k
còn xét 0,4.(k+1/2).T1<110 thì ra 15 k sao lại không giống nhau vậy thầy
thầy tính lộn đã chỉnh lại rồi.
nếu em xét 0<k.4.T2<110
thì em lưu ý, nếu k=2,4,6,.. là những giá trị cho gặp nhau tại VTCB nhưng cùng chiều.
Nếu em xét 0<(2k+1).4.T2<110
thì ta đã bỏ những lần gặp nhau cùng chiều rồi


Logged
taru.vn
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 1


WWW Email
« Trả lời #4 vào lúc: 10:10:41 am Ngày 08 Tháng Năm, 2013 »

bạn đọc lại lý thuyết kỹ xem sao


Logged

Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.