12:54:54 am Ngày 25 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Một vật dao động điều hòa với phương trình dạng cos. Chọn gốc tính thời gian khi vật đổi chiều chuyển động và khi đó gia tốc của vật đang có giá trị dương. Pha ban đầu là
Một con lắc đơn có dây treo dài l = 100cm. Vật nặng có khối lượng m =1kg, dao động với biên độ góc a0 = 0,1rad, tại nơi có gia tốc trọng trường g =10m/s2. Cơ năng toàn phần của con lắc khi t= 1,99s kể từ lúc vật đi qua vị trí cao nhất là
Chiếu một tia ánh sáng trắng hẹp đi từ không khí vào một bể nước rộng dưới góc tới 60°. Chiều sâu nước trong bể 1 (m). Tìm độ rộng của chùm màu sắc chiếu lên đáy bể. Biết chiết suất của nước đối với tia đỏ và tia tím lần lượt là 1,33 và 1,34
Một vật rắn quay quanh một trục cố định đi qua vật có phương trình chuyển động $$\varphi = 20 + t^2$$ ($$\varphi$$ tính bằng rad, t tính bằng giây). Tốc độ góc và góc mà vật quay được sau thời gian 5 s kể từ thời điểm t = 0 lần lượt là :
Trong thí nghiệm Yâng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra ánh sáng trắng có bước sóng từ 380 nm đến 760 nm. Trên màn quan sát, tại điểm M có đúng 4 bức xạ cho vân sáng có bước sóng 735 nm; 490 nm; λ1 và λ2. Hiệu năng lượng của hai photon tương ứng với hai bức xạ này là


Trả lời

Vân tối trùng nhau

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Vân tối trùng nhau  (Đọc 2755 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
biminh621
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 17

Offline Offline

Bài viết: 75


Email
« vào lúc: 11:23:52 pm Ngày 30 Tháng Tư, 2013 »

Cho em hỏi các Thầy có gặp bài toán nào đề cập đến sự trùng nhau giữa 3 vân tối chưa ạ?
Nếu có thì phương pháp giải vấn đề này ra sao ạ  Smiley


Logged


Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 11:28:46 pm Ngày 30 Tháng Tư, 2013 »

Cho em hỏi các Thầy có gặp bài toán nào đề cập đến sự trùng nhau giữa 3 vân tối chưa ạ?
Nếu có thì phương pháp giải vấn đề này ra sao ạ  Smiley
theo thầy cách giải bình thường.
em tìm vị trí vân sáng trùng 3 vân đầu tiên ứng với các giá trị k(bậc) của các lambda
Nếu k1=a,k2=b,k3=c đều là số lẽ thì lúc đó mới có hệ vân trùng 3 vân tối.
+ Tọa độ vân tối : x=(k+0,5)i'
+ Tọa độ vân sáng: x=k.i
(i' là khoảng cách 2 vân trùng sáng 3 bức xạ, với i'=a.i1=b.i2=c.i3)


Logged
biminh621
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 17

Offline Offline

Bài viết: 75


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 11:45:07 pm Ngày 30 Tháng Tư, 2013 »

Em đã hiểu ý của thầy. Nhưng nếu vậy thì đề chỉ hỏi một cách đơn giản là tìm khoảng cách ngắn nhất giữa 3 vân tối trùng
Sẽ còn một loạt các câu hỏi khác như tính số vân trong khoảng i',... chưa kể đến trong khoảng i' lại xuất hiện sự trùng nhau hai vân sáng hoặc hai vân tối và thậm chí giữa một vân sáng và một vân tối,...
Em rất mong thầy sẽ nghiên cứu kĩ vấn đề này và giúp em sáng tỏ
Em nghĩ không lâu thì đề thi đại học các năm tới cũng sẽ hỏi thôi 


Logged
hocsinhIU
Học sinh 12
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +9/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 144
-Được cảm ơn: 239

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 445


Never give up-Never back down


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 12:07:37 am Ngày 01 Tháng Năm, 2013 »

Cho em hỏi các Thầy có gặp bài toán nào đề cập đến sự trùng nhau giữa 3 vân tối chưa ạ?
Nếu có thì phương pháp giải vấn đề này ra sao ạ  Smiley
+ Tọa độ vân tối : x=(k+0,5)i'
+ Tọa độ vân sáng: x=k.i
(i' là khoảng cách 2 vân trùng sáng 3 bức xạ, với i'=a.i1=b.i2=c.i3)
em không hiểu chỗ này lắm, thầy giải thích kĩ hơn dùm em được không ?
em cảm ơn nhiều ạ


Logged

Tui
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.