6-Hai dây dẫn dài , mỗi dây có điện trở R=0,41 ôm được uốn thành hai đường ray nằm trong mặt phẳng ngang như hình vẽ.HAi thanh ray phải nằm cách nhau l1=0.6m và nằm trong từ trường có cảm ứng từ B1=0,81 T hướng từ dưới lên, hai thanh ray bên trái nằm cách nhau l2=0,5m và nằm trong từ trường B2=0,5T hướng từ trên xuống . Hai thanh kim loại nhẵn ab và cd có điện trở lần lượt là r1=0,14 ôm và r2=0,16 ôm được đặt trên các đường ray . Bỏ qua mọi ma sát.Tác dụng một lực kéo để ab chuyển động sang phải với vận tốc đều v1=10m/s; khi đó cd cũng chịu một ngoại lực và chuyển động sang trái với vạn tốc v2=8m/s.a-tìm độ lớn ngoại lực tác dụng lên cd biết lục này nằm trông mặt phẳng ngang; Ucd=?; Tìm công suất mạch điện nói trên
a/xét thanh ab, khi chuyển động ==> eab=B.v.(ab)=4,8V và sinh ra dòng điện I1 chạy từ (a đến B) có giá trị I1=eab/(R+r1+r2) = 30/7(A)
+xét thanh ac, khi chuyển động ==> ecd=B.v2.(cd)=2V, I2=25/14(A) dòng điện I2 ngược lại I1
+ Dòng điện tổng hợp mạch I = I1-I2=2,5(A) và có chiều của I2 ==> sinh ra lực từ tác dụng lên cd hướng qua trái
+ Phương trình cd: F + Fcd=0 ==> F=Fcd = B2.I.(cd) = 0,625. vậy ngoại lực đặt vào (cd) có chiều hướng qua phải
b/ theo quy tắc bàn tay c âm còn d dương ==> ucd=-(ecd+I.r_2)=-2,4V
c/P=-ecd.I+eab.I = 7W