02:12:59 am Ngày 28 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Hồ quang điện không thể phát ra bức xạ nào trong các bức xạ sau:
Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa có phương trình lần lượt là x1=3cos10πt (cm) và x2=4cos10πt (cm). Vận tốc cực đại của vật là
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa với chu kì 0,4 s. Khi vật ở vị trí cân bằng, lò xo dài 44 cm. Lấy g = 10   (m/s2). Chiều dài tự nhiên của lò xo là
Điện năng được tải từ nơi phát điện đến tải tiêu thụ bằng đường dây một pha với hệ số công suất bằng 1. Để hiệu suất truyền tải điện năng tăng từ 75%   đến 95%    sao cho công suất tới tải không thay đổi thì phải nâng điện áp nơi phát lên xấp xỉ
Hai nguồn sóng kết hợp, đặt tại A và B cách nhau 20 cm dao động theo phương trình u = acos(ωt) trên mặt nước, coi biên độ không đổi, bước sóng λ = 3cm. Gọi O là trung điểm của AB. Một điểm nằm trên đường trung trực AB, dao động cùng pha với các nguồn A và B, cách A hoặc B một đoạn nhỏ nhất là:


Trả lời

Giúp em bài con lắc lò xo

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Giúp em bài con lắc lò xo  (Đọc 1171 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Radiohead1994
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 39
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 30


Email
« vào lúc: 06:05:16 pm Ngày 29 Tháng Tư, 2013 »

Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 2 N/m, vật nhỏ khối lượng m = 80 gam, trên mặt
phẳng nằm ngang, hệ số ma sát trượt (bằng hệ số ma sát nghỉ cực đại) giữa vật và mặt phẳng ngang là
μ= 0,1. Ban đầu thả nhẹ vật m từ vị trí lò xo giản  10 cm. Gia tốc trọng trường g = 10 m/s
2
. Vật m dừng lại ở cách vị trí ban đầu
A. 0 cm.  B. 12 cm.  C. 10 cm.  D. 20 cm.


Logged


Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 07:20:19 pm Ngày 29 Tháng Tư, 2013 »

Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 2 N/m, vật nhỏ khối lượng m = 80 gam, trên mặt
phẳng nằm ngang, hệ số ma sát trượt (bằng hệ số ma sát nghỉ cực đại) giữa vật và mặt phẳng ngang là
μ= 0,1. Ban đầu thả nhẹ vật m từ vị trí lò xo giản  10 cm. Gia tốc trọng trường g = 10 m/s
2
. Vật m dừng lại ở cách vị trí ban đầu
A. 0 cm.  B. 12 cm.  C. 10 cm.  D. 20 cm.
(em coi lại giá trị các đại lượng)
vị trí cân bằng giữa Fms và Fhp ==> |xo|=\mu.m.g/k=4cm
Sau 1/2 chu kỳ đầu tiên vật đến vị trí x=-2cm và ngay tại đây vật có Fmsn>Fhp ==> vật dừng lại


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.