10:06:37 pm Ngày 23 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Laze  không được ứng dụng
Hãy chọn phát biểu đúng. Khi chiếu tia tử ngoại vào một tấm kẽm nhiễm điện dương thì điện tích của tấm kẽm không bị thay đổi. Đó là do
Hai con lắc đơn giống hệt nhau mà các vật nhỏ mang điện tích như nhau, được treo ở một nơi trên mặt đất. Trong mỗi vùng không gian chứa mỗi con lắc có một điện trường đều. Hai điện trường này có cùng cường độ nhưng các đường sức hợp với nhau một góc α. Giữ hai con lắc ở vị trí các dây treo có phương thẳng đứng rồi thả nhẹ thì chúng dao động điều hòa trong cùng một mặt phẳng với biên độ góc 80 và có chu kì tương ứng là T1 và T2. Nếu T2>T1 thì α không thể nhận giá trị nào sau đây?
Để khảo sát giao thoa sóng cơ, người ta bố trí trên mặt nước nằm ngang hai nguồn kết hợp S1 và S2. Hai nguồn này dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, cùng pha. Xem biên độ sóng không thay đổi trong quá trình truyền sóng. Các điểm thuộc mặt nước và nằm trên đường trung trực của đoạn S1S2 sẽ
Hai nguồn sóng kết hợp là hai nguồn dao động cùng phương, cùng:


Trả lời

Con lắc lò xo có ma sát ( trích đề thi thử Amsterdam 2013)

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Con lắc lò xo có ma sát ( trích đề thi thử Amsterdam 2013)  (Đọc 3934 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
muadongkhonglanh
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 42
-Được cảm ơn: 4

Offline Offline

Bài viết: 25


Email
« vào lúc: 12:26:55 am Ngày 29 Tháng Tư, 2013 »

Một con lắc lò xo khối lượng vật nặng 100g,, độ cứng k=10 N/m, đặt trên mặt phẳng ngang có hệ số ma sât k= 0.2.
Kéo con lắc dãn 20 cm rồi thả nhẹ. Chọn mốc thời gian lúc thả vật. Tìm thời điểm lần thứ 3 lò xo dãn 7cm.
Thầy cô, các bạn giúp em ( mình ) với  [-O<

Ps: em ( mình) muốn biết chức năng TÌM KIẾM của forum dùng như thế nào? để không bị post những bài đã có sẵn. Ai hướng dẫn luôn thì tốt quá!


Logged


Huỳnh Phước Tuấn
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +8/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 304

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 453



Email
« Trả lời #1 vào lúc: 05:52:19 am Ngày 29 Tháng Tư, 2013 »

Một con lắc lò xo khối lượng vật nặng 100g,, độ cứng k=10 N/m, đặt trên mặt phẳng ngang có hệ số ma sât k= 0.2.
Kéo con lắc dãn 20 cm rồi thả nhẹ. Chọn mốc thời gian lúc thả vật. Tìm thời điểm lần thứ 3 lò xo dãn 7cm.
Thầy cô, các bạn giúp em ( mình ) với  [-O<
Ps: em ( mình) muốn biết chức năng TÌM KIẾM của forum dùng như thế nào? để không bị post những bài đã có sẵn. Ai hướng dẫn luôn thì tốt quá!
Em có thể xem bài tương tự tại đây: http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=5875.0
Để sử dụng chức năng tìm kiếm, ta copy bài tập cần trao đổi hoặc một phần quan trọng của nó cho vào và enter! Thử xem!


Logged

Trong cơ duyên may rủi cũng do trời
Đời vinh nhục cách nhau mấy bước?!
vuthiyen1234
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 8
-Được cảm ơn: 20

Offline Offline

Bài viết: 42


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 07:02:26 am Ngày 29 Tháng Tư, 2013 »

Một con lắc lò xo khối lượng vật nặng 100g,, độ cứng k=10 N/m, đặt trên mặt phẳng ngang có hệ số ma sât k= 0.2.
Kéo con lắc dãn 20 cm rồi thả nhẹ. Chọn mốc thời gian lúc thả vật. Tìm thời điểm lần thứ 3 lò xo dãn 7cm.
Thầy cô, các bạn giúp em ( mình ) với  [-O<
Ps: em ( mình) muốn biết chức năng TÌM KIẾM của forum dùng như thế nào? để không bị post những bài đã có sẵn. Ai hướng dẫn luôn thì tốt quá!
Em có thể xem bài tương tự tại đây: http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=5875.0
Để sử dụng chức năng tìm kiếm, ta copy bài tập cần trao đổi hoặc một phần quan trọng của nó cho vào và enter! Thử xem!
bạn xem lại thủ coi 2 bài đó khác nhau nhiều về cách nghĩ mà


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 07:46:42 am Ngày 29 Tháng Tư, 2013 »

Một con lắc lò xo khối lượng vật nặng 100g,, độ cứng k=10 N/m, đặt trên mặt phẳng ngang có hệ số ma sât k= 0.2.
Kéo con lắc dãn 20 cm rồi thả nhẹ. Chọn mốc thời gian lúc thả vật. Tìm thời điểm lần thứ 3 lò xo dãn 7cm.
Thầy cô, các bạn giúp em ( mình ) với  [-O<

Ps: em ( mình) muốn biết chức năng TÌM KIẾM của forum dùng như thế nào? để không bị post những bài đã có sẵn. Ai hướng dẫn luôn thì tốt quá!
+ vị trí CB tạm : |x|=\mu.m.g/k =2cm
+ Độ giảm biên độ sau 1/2T là : 2xo
+ 1 chu kỳ đầu vật đến vị trí x=12 (xuất phát biên dương) ==> vật qua VT lò xo giãn 7 2 lần
+ 1/2 chu kỳ tiếp theo vật dừng tại x = -8cm ==> trong 1/2 chu kỳ này ta coi vật dao động với biên độ A'=10cm vậy khi lò xo giãn 7cm tức vật đi từ biên đến vị trí A'/2 ==> TG qua chính vị trí này lần 3 là T/6
==> tổng TG theo Y/C là : T+T/6=7T/6
« Sửa lần cuối: 05:08:13 pm Ngày 29 Tháng Tư, 2013 gửi bởi Hà Văn Thạnh »

Logged
nhocmeo
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Bài viết: 19


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 04:08:16 pm Ngày 29 Tháng Tư, 2013 »

từ A'>A'/2 thì là T/6 mà thầy


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 05:07:43 pm Ngày 29 Tháng Tư, 2013 »

từ A'>A'/2 thì là T/6 mà thầy
Ừ THẦY NHẦM, ĐÃ CHỈNH


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.