04:15:56 am Ngày 27 Tháng Mười, 2024
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook
>> TẠI ĐÂY <<
Tìm là có
>>
Trang chủ
Diễn đàn
Một vật dao động theo phương trình x=4cos5πt+π3cm. Biên độ dao động của vật là
Đặt điện áp xoay chiều u=U2cos100πt(V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R , tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại thì thấy giá trị cực đại đó bằng 125V và điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện bằng 80V . Giá trị của U là
Một ống nước nằm ngang gồm hai đoạn A và B có đường kính lần lượt là dA = 4 cm, dB = 6 cm. Vận tốc dòng nước ở đoạn B, vB = 0,2 m/s. Hỏi vận tốc dòng nước tại đoạn A bằng bao nhiêu ?
Khảo sát thực nghiệm một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 250 g và lò xo nhẹ có độ cứng k, dao động dưới tác dụng của ngoại lực F=F0 cos(2πft), với F0 không đổi và f thay đổi được . Kết quả khảo sát ta được đường biểu diễn sự phụ thuộc của biên độ A cm của con lắc theo tần số Hz của ngoại lực như hình trên . Giá trị của k gần nhất với giá trị nào sau đây?
Diễn Đàn Vật Lý | Thư Viện Vật Lý
>
VẬT LÝ PHỔ THÔNG
>
VẬT LÝ 12
(Các quản trị:
Hà Văn Thạnh
,
Trần Văn Hậu
,
Nguyễn Bá Linh
,
Đậu Nam Thành
,
Huỳnh Nghiêm
,
dhmtanphysics
,
Trịnh Minh Hiệp
,
Nguyễn Văn Cư
,
Nguyễn Tấn Đạt
,
Mai Minh Tiến
,
ph.dnguyennam
,
superburglar
,
cuongthich
,
rerangst
,
JoseMourinho
,
huongduongqn
,
junjunh
) >
Hỏi đáp 1 số câu đề thi thử lần 3 Chuyên Nguyễn Huệ 2013
Hỏi đáp 1 số câu đề thi thử lần 3 Chuyên Nguyễn Huệ 2013
Trang:
1
Xuống
« Trước
Tiếp »
In
Tác giả
Chủ đề: Hỏi đáp 1 số câu đề thi thử lần 3 Chuyên Nguyễn Huệ 2013 (Đọc 2304 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
anhthich274
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 9
-Được cảm ơn: 2
Offline
Bài viết: 6
Hỏi đáp 1 số câu đề thi thử lần 3 Chuyên Nguyễn Huệ 2013
«
vào lúc:
11:23:19 am Ngày 28 Tháng Tư, 2013 »
Mong các thầy cô giáo và các bạn giải giúp mình một số câu sau:
1) Mạch dao động lí tưởng LC đang có dao động tự do. Thời điểm t = 0, hiệu điện thế giữa hai bản tụ có giá trị cực đại là U0. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Năng lượng từ trường cực đại trong cuộn cảm là [tex]CU_o^2/2[/tex].
B. Cường độ dòng điện trong mạch có giá trị cực đại là [tex]U_o\sqrt{\frac{L}{C}}[/tex]
C. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ bằng không lần thứ nhất ở thời điểm [tex]t=\frac{\pi\sqrt{LC} }{2}[/tex] .
D. Năng lượng từ trường ở thời điểm [tex]t=\frac{\pi\sqrt{LC} }{2}[/tex] là [tex]CU_o^2/4[/tex].
(Câu này em thấy cả B và D đều sai, các thầy trên mạng đều chọn B, đáp án của trường là D)
2) Lăng kính có tiết diện thẳng là tam giá cân ABC, góc chiết quang A = 120 độ, chiết suất lăng kính với tia đỏ là √2, đối với tia tím là √3. Chiếu ánh sáng trắng tới mặt bên AB của lăng kính theo phương song song với BC sao cho toàn bộ chùm khúc xạ ở mặt AB truyền xuống BC. Chùm tia ló sẽ:
A. Ló ra ở BC theo phương song song với AC.
B. Ló ra ở BC theo phương song song với AB.
C. Một phần chùm sáng ló ra ở BC, một phần ló ra ở AC.
D. Ló ra ở AC theo phương song song với BC.
Logged
Huỳnh Phước Tuấn
Thành viên danh dự
Nhận xét: +8/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 304
Offline
Giới tính:
Bài viết: 453
Trả lời: Hỏi đáp 1 số câu đề thi thử lần 3 Chuyên Nguyễn Huệ 2013
«
Trả lời #1 vào lúc:
11:41:09 am Ngày 28 Tháng Tư, 2013 »
1) Mạch dao động lí tưởng LC đang có dao động tự do. Thời điểm t = 0, hiệu điện thế giữa hai bản tụ có giá trị cực đại là U0. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Năng lượng từ trường cực đại trong cuộn cảm là [tex]CU_o^2/2[/tex].
B. Cường độ dòng điện trong mạch có giá trị cực đại là [tex]U_o\sqrt{\frac{L}{C}}[/tex]
C. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ bằng không lần thứ nhất ở thời điểm [tex]t=\frac{\pi\sqrt{LC} }{2}[/tex] .
D. Năng lượng từ trường ở thời điểm [tex]t=\frac{\pi\sqrt{LC} }{2}[/tex] là [tex]CU_o^2/4[/tex].
(Câu này em thấy cả B và D đều sai, các thầy trên mạng đều chọn B, đáp án của trường là D)
[/quote]
[tex]I_{o}=U_{o}\sqrt{\frac{C}{L}}[/tex] Nên B sai
Vì t= 0 thì u = Uo nên i =0
Sau [tex]t=\frac{\pi\sqrt{LC} }{2}[/tex] = T/4 thì u =0 còn i = Io nên năng lượng từ trường lúc này cực đại. D cũng sai!
«
Sửa lần cuối: 11:46:41 am Ngày 28 Tháng Tư, 2013 gửi bởi Huỳnh Phước Tuấn
»
Logged
Trong cơ duyên may rủi cũng do trời
Đời vinh nhục cách nhau mấy bước?!
Huỳnh Phước Tuấn
Thành viên danh dự
Nhận xét: +8/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 304
Offline
Giới tính:
Bài viết: 453
Trả lời: Hỏi đáp 1 số câu đề thi thử lần 3 Chuyên Nguyễn Huệ 2013
«
Trả lời #2 vào lúc:
12:06:34 pm Ngày 28 Tháng Tư, 2013 »
2) Lăng kính có tiết diện thẳng là tam giá cân ABC, góc chiết quang A = 120 độ, chiết suất lăng kính với tia đỏ là √2, đối với tia tím là √3. Chiếu ánh sáng trắng tới mặt bên AB của lăng kính theo phương song song với BC sao cho toàn bộ chùm khúc xạ ở mặt AB truyền xuống BC. Chùm tia ló sẽ:
A. Ló ra ở BC theo phương song song với AC.
B. Ló ra ở BC theo phương song song với AB.
C. Một phần chùm sáng ló ra ở BC, một phần ló ra ở AC.
D. Ló ra ở AC theo phương song song với BC.
[/quote]
HD câu này (máy tính không có - nên em tự thế số nhé)
Tại mặt AB: áp dụng định luật KXAS tìm góc khúc xạ của tia đỏ, tím (vẽ hình ra nhé)
Từ hình tính được góc tới của 2 tia đỏ và tím tại mặt BC. Tới đây, tính góc giới hạn phản xạ của tia tím sinight = 1/nt
So sánh xem có phản xạ toàn phần đây không, có hay không rồi tính tiếp vậy!
Đây là câu trong đề của trường NH năm 2012!
Logged
Trong cơ duyên may rủi cũng do trời
Đời vinh nhục cách nhau mấy bước?!
anhthich274
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 9
-Được cảm ơn: 2
Offline
Bài viết: 6
Trả lời: Hỏi đáp 1 số câu đề thi thử lần 3 Chuyên Nguyễn Huệ 2013
«
Trả lời #3 vào lúc:
02:33:33 pm Ngày 08 Tháng Năm, 2013 »
Nhưng em tính thì không thấy phản xạ toàn phần ạ. Thầy làm chi tiết giúp em được không ạ. Em xin cảm ơn!
Logged
Tags:
Trang:
1
Lên
In
« Trước
Tiếp »
Chuyển tới:
Chọn nơi chuyển đến:
Loading...