03:14:31 pm Ngày 25 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu một đoạn mạch thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là I. Gọi φ   là độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Công suất tiêu thụ P   của đoạn mạch được tính bằng công thức nào sau đây?
Trên đoạn mạch xoay chiêu không phân nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự A, M, N và B. Giữa hai điểm A và M chỉ có điện trở thuần, giữa hai điểm M và N chỉ có tụ điện, giữa hai điểm N và B chỉ có cuộn cảm thuần. Đặt vào AB một điện áp xoay chiều 120 V − 50 Hz thì điện áp tức thời trên đoạn AN và trên đoạn AB lệch pha nhau 60°, điện áp tức thời trên đoạn AB và trên đoạn NB lệch pha nhau 60°. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện là
Khi bắn phá hạt nhân N714  bằng hạt α,  người ta thu được một hạt prôtôn và một hạt nhân X. Hạt nhân X là:
Con lắc lò xo thực hiện dao động với biên độ A. Khi tăng gấp đôi khối lượng của con lắc mà con lắc dao động với biên độ 2A thì năng lượng của con lắc thay đổi như thế nào?
Đặt một vật sáng AB cao 2 cm trước và vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm, cách thấu kính 20 cm. Sau thấu kính đặt thêm một thấu kính phân kì đồng trục có tiêu cự 20 cm và cách thấu kính hội tụ 40 cm. Độ cao của ảnh cho bởi hệ là


Trả lời

Giúp em bài con lắc lò xo

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: giúp em bài con lắc lò xo  (Đọc 6022 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
dieplyrc
Thành viên mới
*

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 37
-Được cảm ơn: 8

Offline Offline

Bài viết: 37


Email
« vào lúc: 10:55:26 am Ngày 28 Tháng Tư, 2013 »

Câu 1: . Cho hai lò xo L1 và L2 có độ cứng tương ứng là k1 = 50N/m và k2 = 100N/m, chiều dài tự nhiên của các lò xo lần lượt là l01 = 20cm, l02 = 30cm; vật có khối lượng m = 500g, kích thước không đáng kể được mắc xen giữa hai lò xo; hai đầu của các lò xo gắn cố định vào A, B biết AB = 80cm. Quả cầu có thể trượt không ma sát trên mặt phẳng ngang. Độ biến dạng của các lò xo L1, L2 khi vật ở vị trí cân bằng lần lượt bằng
   A. 20cm; 10cm.   B. 10cm; 20cm.     C. 15cm; 15cm.      D. 22cm; 8cm.

Câu 2:  2 vật M,m được nối với nhau 1 sợi chỉ,treo bởi 1 lõ xo  nhẹ có độ cứng K . Gia tốc trọng trường tại nơi treo con lắc là g. Cắt đứt nhanh dây nối M và m thì vật dao động điều hòa với biên độ là:
A. mg/K    B.     Mg/K       C. (M-m)g/K                  D. (M+m)g/K
« Sửa lần cuối: 10:57:31 am Ngày 28 Tháng Tư, 2013 gửi bởi dieplyrc »

Logged


EL_DHVD
Học sinh
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 39
-Được cảm ơn: 69

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 143


Đi Lính Rồi .


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 12:43:26 pm Ngày 28 Tháng Tư, 2013 »

Câu 2 , nếu theo thứ tự lò xo , vât M  , dây , và m thì
delta l1 = ( M + m ) g / k
detal l2 = Mg / k
A = detla l1   -  delta l2 = mg / k


Logged

dieplyrc
Thành viên mới
*

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 37
-Được cảm ơn: 8

Offline Offline

Bài viết: 37


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 09:44:52 pm Ngày 28 Tháng Tư, 2013 »

còn câu 1 nữa,giải đáp giúp em với


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 09:54:44 pm Ngày 28 Tháng Tư, 2013 »

Câu 1: . Cho hai lò xo L1 và L2 có độ cứng tương ứng là k1 = 50N/m và k2 = 100N/m, chiều dài tự nhiên của các lò xo lần lượt là l01 = 20cm, l02 = 30cm; vật có khối lượng m = 500g, kích thước không đáng kể được mắc xen giữa hai lò xo; hai đầu của các lò xo gắn cố định vào A, B biết AB = 80cm. Quả cầu có thể trượt không ma sát trên mặt phẳng ngang. Độ biến dạng của các lò xo L1, L2 khi vật ở vị trí cân bằng lần lượt bằng
   A. 20cm; 10cm.   B. 10cm; 20cm.     C. 15cm; 15cm.      D. 22cm; 8cm.
tổng chiều dài 2 lò xo : 50cm.
AB dài 80cm ==> ở VTCB độ biến dạng 2 lò xo là x1+x2=30cm
Ỡ VTCB : k1.x1=k2.x2 ==> 50x1=100x2 ==> x1=2x2 ==> x1=2x2=20cm


Logged
dieplyrc
Thành viên mới
*

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 37
-Được cảm ơn: 8

Offline Offline

Bài viết: 37


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 11:42:50 pm Ngày 29 Tháng Tư, 2013 »

thưa thầy ,em ko hiểu đoạn này
Ở VTCB : k1.x1=k2.x2
mong thầy giải thích giup' em


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 11:48:02 pm Ngày 29 Tháng Tư, 2013 »

thưa thầy ,em ko hiểu đoạn này
Ở VTCB : k1.x1=k2.x2
mong thầy giải thích giup' em
ở VTCB 2 lực đàn hồi trực đối nhau, x1,x2 độ biến dạng từ lò xo


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.