11:37:47 pm Ngày 05 Tháng Chín, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là a, khoảng cách từ mặt phẵng chứa hai khe đến màn quan sát là D, bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm là $$\lambda$$. Khoảng vân được tính bằng công thức:
Sự phản xạ toàn phần có thể xảy ra khi ánh sáng từ một môi trường truyền sang môi trường khác
NaCl và KOH đều là chất điện phân. Khi tan trong dung dịch điện phân thì
Dùng một nguồn sáng làm nguồn chiếu sáng với bước sóng $$0,4890\mu{m}$$ để gây ra hiện tượng quang điện. Số photon phát ra trong 1 giây là $$31.10^17$$. Công suất chiếu sáng của nguồn bằng:
Hiện tượng phản xạ toàn phần là hiện tượng


Trả lời

Bài toán con lắc lò xo (giúp em với)

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài toán con lắc lò xo (giúp em với)  (Đọc 1746 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
muadongkhonglanh
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 42
-Được cảm ơn: 4

Offline Offline

Bài viết: 25


Email
« vào lúc: 01:10:36 am Ngày 27 Tháng Tư, 2013 »

Một con lắc lò xo có độ cứng k=100N/m và vật nặng có khối lượng m=5/9 kg đang dao động điều hòa theo phương ngang có biên độ A=2cm trên mặt phẳng nhẵn.
Tại thời điểm m qua vị trí động năng = thế năng, một vật nhỏ khối lượng m1=0.5m rơi  thẳng đứng và dính vào m. Khi qua VTTCB hệ có vận tốc là:?
A. 20cm/s
B. 20 [tex]\sqrt{3}[/tex]cm/s
C. 25cm/s
D. 5 [tex]\sqrt{12}[/tex]cm/s

 [-O<


Logged


Huỳnh Phước Tuấn
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +8/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 304

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 453



Email
« Trả lời #1 vào lúc: 07:40:02 am Ngày 27 Tháng Tư, 2013 »

Một con lắc lò xo có độ cứng k=100N/m và vật nặng có khối lượng m=5/9 kg đang dao động điều hòa theo phương ngang có biên độ A=2cm trên mặt phẳng nhẵn.
Tại thời điểm m qua vị trí động năng = thế năng, một vật nhỏ khối lượng m1=0.5m rơi  thẳng đứng và dính vào m. Khi qua VTTCB hệ có vận tốc là:?
A. 20cm/s
B. 20 [tex]\sqrt{3}[/tex]cm/s
C. 25cm/s
D. 5 [tex]\sqrt{12}[/tex]cm/s
 [-O<
HD thôi em tự thế và tính nhe!
Tại thời điểm m qua vị trí động năng = thế năng (x = A/[tex]\sqrt{2}[/tex]; tại đây vận tốc của con lắc m là v = [tex]\omega A/\sqrt{2}[/tex]
) một vật nhỏ khối lượng m1=0.5m rơi  thẳng đứng và dính vào m, áp dụng định luật BTĐL (v/c mềm) theo phương ngang: mv = (m+m1)V'. [tex]\rightarrow[/tex] V'=....
Áp dụng công thức độc lập với con lắc mới tại vị trí va chạm:[tex]\rightarrow[/tex][tex]A'=\sqrt{\frac{A}{\sqrt{2}}+\frac{V'^{2}}{\omega '^{2}}}[/tex]
Với [tex]\omega '=\sqrt{\frac{k}{m+m_{1}}}[/tex]
Từ đây tự tính nhé( có thể lập thỉ lệ [tex]\omega[/tex] trước và sau va chạm để nhanh hơn!


Logged

Trong cơ duyên may rủi cũng do trời
Đời vinh nhục cách nhau mấy bước?!
liked
Thành viên mới
*

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 11
-Được cảm ơn: 5

Offline Offline

Bài viết: 13


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 11:05:34 am Ngày 27 Tháng Tư, 2013 »

Một con lắc lò xo có độ cứng k=100N/m và vật nặng có khối lượng m=5/9 kg đang dao động điều hòa theo phương ngang có biên độ A=2cm trên mặt phẳng nhẵn.
Tại thời điểm m qua vị trí động năng = thế năng, một vật nhỏ khối lượng m1=0.5m rơi  thẳng đứng và dính vào m. Khi qua VTTCB hệ có vận tốc là:?
A. 20cm/s
B. 20 [tex]\sqrt{3}[/tex]cm/s
C. 25cm/s
D. 5 [tex]\sqrt{12}[/tex]cm/s
 [-O<
HD thôi em tự thế và tính nhe!
Tại thời điểm m qua vị trí động năng = thế năng (x = A/[tex]\sqrt{2}[/tex]; tại đây vận tốc của con lắc m là v = [tex]\omega A/\sqrt{2}[/tex]
Kết quả cuối cùng là 20 cm/s Smiley
) một vật nhỏ khối lượng m1=0.5m rơi  thẳng đứng và dính vào m, áp dụng định luật BTĐL (v/c mềm) theo phương ngang: mv = (m+m1)V'. [tex]\rightarrow[/tex] V'=....
Áp dụng công thức độc lập với con lắc mới tại vị trí va chạm:[tex]\rightarrow[/tex][tex]A'=\sqrt{\frac{A}{\sqrt{2}}+\frac{V'^{2}}{\omega '^{2}}}[/tex]
Với [tex]\omega '=\sqrt{\frac{k}{m+m_{1}}}[/tex]
Từ đây tự tính nhé( có thể lập thỉ lệ [tex]\omega[/tex] trước và sau va chạm để nhanh hơn!


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_15650_u__tags_0_start_0