06:37:09 am Ngày 26 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Một vật dao động đều hòa trên quỹ đạo dài 12 cm. Thời gian ngắn nhất để vật đi được quãng đường 6 cm là 0,2 s. Thời gian dài nhất để vật đi được quãng đường 6 cm là:
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số  không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB như hình bên, trong đó cuộn cảm thuần có  độ tự cảm L và tụ điện có diện dung C thay đổi được. Các vôn kế được coi là lí tưởng. Điều chỉnh C để số chỉ vôn kế V1 đạt cực đại thì thấy khi đó V1 chỉ 120 V  và V2 chỉ 160 V. Trong quá trình điều chỉnh C, khi số chỉ vôn kế V2 đạt giá trị  cực đại thì số chỉ vôn kế V1 gần nhất với giá trị nào sau đây? 
Đối với âm cơ bản và hoạ âm bậc 2 do cùng một cây đàn phát ra thì
Mạch kín tròn (C) nằm trong cùng mặt phẳng P với dòng điện thẳng I (hình vẽ). Hỏi trường hợp nào dưới đây, từ thông qua (C) biến thiên?
Trong các yếu tố kể sau, vận tốc truyền sóng không phụ thuộc vào yếu tố nào: I. Biên độ của sóng II. Tần số của sóng III. Bản chất của môi trường Hãy chọn đáp án đúng


Trả lời

Chút vấn đề về sấm sét..

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Chút vấn đề về sấm sét..  (Đọc 2423 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
QuachLaoGia
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 2


Email
« vào lúc: 02:55:33 am Ngày 24 Tháng Tư, 2013 »

Em có chút vấn đề này mong mọi người giúp chút..Vấn đề giống như tiêu đề bài
Đầu tiên là sự hình thành của sấm và sét không biết như thế này có đúng không

Bản chất của hiện tượng là nguyên lý Culong
Chúng ta không bàn về vế vấn đề quá trình hình thành ion dương và ion âm trong đám mây ( cái này liên quan nhiều thứ nếu như anh chị nào pro vấn đề mong được giải thích thêm)
Và các ion dương thì ở phía trên và các ion âm thì ở phía dưới. Mặt đất là nơi có nhiều ion dương. Những hạt mưa nặng thì mang điện tích âm ( tại sao mình cũng không rõ ) và những hạt mưa nhẹ hơn thì mang điện âm (?). Những hạt mưa nặng do ảnh hưởng của trọng lực nên sẽ rơi xuống, và những hạt mưa nhẹ sẽ di chuyển lên nhờ dòng không khí.
Bằng 1 cách nào đó, sẽ phát hiện được một con đường có độ cản trở thấp( giống như R của không khí ) nên sẽ có dòng điện di chuyển xuống mặt đất nhưng mất thường thì vẫn chưa nhìn thấy. khi hình thành được nó thì sẽ có nhiều điện tử và ion dương được cuốn vào con đường đó nhiều hơn. càng gần mặt đất thì lực culong càng lớn ( do tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách ) nên quá trình đó càng xảy ra mạnh mẽ. giữa nó sẽ xảy ra plasma hóa và phát ra ánh sáng yếu nhưng có rất nhiều electrong và ion dương tham gia nên ánh sáng mạnh hơn, và quá trình plasma hóa này càng lên cao hơn. Và có một điều là quá trình này diễn ra từ mặt đất lên trời. quá trình này dừng lại khi đạt trạng thái cân bằng..
Trong một số sách nói rằng các ion dương ở phần trên của đám mây cũng tham gia quá trình tương tự, nhưng mình không hiểu là xảy ra như thế nào.
Và thực ra thì những ion dương này sẽ như thế nào>

Bài viết có hơi dài
Cảm ơn vì đã đọc vài.. và hi vọng sự giúp đỡ của mọi người
(Đây chính là bài mini repost của mình) :])


Logged


Trần Anh Tuấn
Giáo viên Vật lý
Lão làng
*****

Nhận xét: +42/-16
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 217
-Được cảm ơn: 367

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 709


Chú Mèo Đi Hia

tuan_trananh1997@yahoo.com
Email
« Trả lời #1 vào lúc: 03:05:05 am Ngày 25 Tháng Tư, 2013 »

Em có chút vấn đề này mong mọi người giúp chút..Vấn đề giống như tiêu đề bài
Đầu tiên là sự hình thành của sấm và sét không biết như thế này có đúng không

Bản chất của hiện tượng là nguyên lý Culong
Chúng ta không bàn về vế vấn đề quá trình hình thành ion dương và ion âm trong đám mây ( cái này liên quan nhiều thứ nếu như anh chị nào pro vấn đề mong được giải thích thêm)
Và các ion dương thì ở phía trên và các ion âm thì ở phía dưới. Mặt đất là nơi có nhiều ion dương. Những hạt mưa nặng thì mang điện tích âm ( tại sao mình cũng không rõ ) và những hạt mưa nhẹ hơn thì mang điện âm (?). Những hạt mưa nặng do ảnh hưởng của trọng lực nên sẽ rơi xuống, và những hạt mưa nhẹ sẽ di chuyển lên nhờ dòng không khí.
Bằng 1 cách nào đó, sẽ phát hiện được một con đường có độ cản trở thấp( giống như R của không khí ) nên sẽ có dòng điện di chuyển xuống mặt đất nhưng mất thường thì vẫn chưa nhìn thấy. khi hình thành được nó thì sẽ có nhiều điện tử và ion dương được cuốn vào con đường đó nhiều hơn. càng gần mặt đất thì lực culong càng lớn ( do tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách ) nên quá trình đó càng xảy ra mạnh mẽ. giữa nó sẽ xảy ra plasma hóa và phát ra ánh sáng yếu nhưng có rất nhiều electrong và ion dương tham gia nên ánh sáng mạnh hơn, và quá trình plasma hóa này càng lên cao hơn. Và có một điều là quá trình này diễn ra từ mặt đất lên trời. quá trình này dừng lại khi đạt trạng thái cân bằng..
Trong một số sách nói rằng các ion dương ở phần trên của đám mây cũng tham gia quá trình tương tự, nhưng mình không hiểu là xảy ra như thế nào.
Và thực ra thì những ion dương này sẽ như thế nào>

Bài viết có hơi dài
Cảm ơn vì đã đọc vài.. và hi vọng sự giúp đỡ của mọi người
(Đây chính là bài mini repost của mình) :])
Từ hồi lớp 7 em cũng đã quan tâm đến SÉT và sự phóng tia lửa điện , hình thành các ion , may mắn thay khi được biết đến Diễn đàn này , em đã đọc được rất nhiều bài viết hay , chuyên nghiệp về sét
Trong 1 tài liệu của diễn đàn có đề cập đến tất cả các điều mà anh/chị viết . Em xin trích dẫn link tại đây , anh xem có giúp gì được cho bài luận văn của mình

SÉT - HIỆN TƯỢNG THIÊN NHIÊN KÌ THÚ


Logged

Tận cùng của tình yêu là thù hận
Sâu thẳm trong thù hận là tình yêu
QuachLaoGia
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 2


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 07:37:05 pm Ngày 25 Tháng Tư, 2013 »

Cảm ơn bạn rất nhiều về tài liệu đó à..Thật sự rất bổ ích khi đọc tài liệu này...
Thực ra tài liệu và cách giải thích về sét ban đầu thì khá tương đồng.. ( Thực ra là còn nhiều hơn nữa cái đó gọi là 稲妻( inazuma -mình không biết phải dịch thế nào nữa ), tiếc là bằng tiếng nhật -srr vì mình đang bận nên chưa thể dịch ra cho mọi người tham khảo được)
Nhưng vấn đề mình muốn đào sâu thêm ( cái đó tài liệu bạn đưa vẫn chưa nói đến ) là những ion dương ở phía trên đám mây sẽ như thế nào......

Xin thứ lỗi là mình có tài liệu ấy và có nhiều điều khá thú vị...nếu bạn có hứng thú và biết chút tiếng nhật thì có thể tham khảo link bên dưới( nó nói cụ thể hơn một chút về hiện tượng sấm sét, rất nhiều điều thú vị)
http://www.mediafire.com/?1ea2ecc969c19
Xin cảm ơn nhiều...Smiley)


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.