11:33:45 pm Ngày 26 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C mắc nối tiếp. Kí hiệu uR, uL, uC tương ứng là hiệu điện thế tức thời ở hai đầu các phần tử R, L và C. Quan hệ về pha của các hiệu điện thế này là
Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ A, trong khoảng thời gian 7 giây vật đi được quãng đường lớn nhất là 5A. Tính chu kì dao động của vật
Điện năng được truyền đi từ một nhà máy với công suất truyền đi là P đến nơi tiêu thụ có công suất tiêu thụ Ptt. Khi đó hao phí trong quá trình truyền tải ∆P được xác định bằng biểu thức 
Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch là u=150cos100πtV . Cứ mỗi giây có bao nhiêu lần điện áp này bằng 0?
Một sợi dây đàn hồi căng ngang giữa hai điểm cố định. Nếu tần số nhỏ nhất để gây ra sóng dừng trên dây là 12Hz thì trong các tần số sau tần số nào không gây ra sóng dừng trên dây?


Trả lời

Một câu đồng phân thắc mắc

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Một câu đồng phân thắc mắc  (Đọc 10109 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
tienphuoc3131
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 97
-Được cảm ơn: 11

Offline Offline

Bài viết: 150


Email
« vào lúc: 08:47:09 pm Ngày 23 Tháng Tư, 2013 »

Câu 1: Cho một đipeptit Y có công thức phân tử C6H12N2O3. Số đồng phân peptit của Y (chỉ chứa gốc α-amino axit) mạch hở là:
A. 4.   B. 5.   C. 6.   D. 7.


Nếu viết bình thường thì ra 5 đồng phân là đáp án là 5
Nhưng mình thấy ở chất có 5 C và chất có 1 C thì chất có 5C còn bị phân nhánh ra nữa nên đáp án phải là 7 chứ nhĩ. Ai giải thích mình đúng hay sai dùm mình nào


Logged


Mai Minh Tiến
SV Multimedia PTIT
Lão làng
*****

Nhận xét: +63/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 156
-Được cảm ơn: 724

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1277


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 12:35:21 am Ngày 26 Tháng Tư, 2013 »

1 aminoaxit đã phải có tối thiểu 2 C rồi
k có trường hợp 5 C và 1C đâu
CH3-CH2-CH(NH2)-CONH-CH2-COOH
CH3-C(CH3)(NH2)-CONH-CH2-COOH
HOOC-CH2-CH2-NHOC-CH2-NH2
HOOC-C(CH3)-NHOC-CH2-NH2
CH3-C(NH2)-CONH-CH2-CH2-COOH
5 chất
vì không có tính đối xứng nên có thể đảo các vị trí


Logged
tienphuoc3131
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 97
-Được cảm ơn: 11

Offline Offline

Bài viết: 150


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 05:30:57 am Ngày 26 Tháng Tư, 2013 »

Bạn viết cái thứ 3 sai kìa HOOC-CH2-CH2-NHOC-CH2-NH2 cái này đâu phải peptit

chất NH2COOH vẫn là aminoaxit mà dù 1 C


Logged
uchiha_it@chi
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +4/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 9
-Được cảm ơn: 31

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 75



Email
« Trả lời #3 vào lúc: 11:26:02 am Ngày 26 Tháng Tư, 2013 »

 aminoaxit co dạng (NH2)x-R-(COOH)y nên ko có NH2COOH
trường hợp 4C-2C có 4 công thức và 3C-3C có 1 công thức
tổng là 5


Logged
tienphuoc3131
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 97
-Được cảm ơn: 11

Offline Offline

Bài viết: 150


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 03:59:45 pm Ngày 26 Tháng Tư, 2013 »

theo định nghĩa peptit là LK CO-NH giữa 2 đơn vị [tex]\alpha[/tex]- amino axi

Nếu bạn nói trường hợp 4C-2C có 4 công thức
thì bạn viết dùm mình thử


Logged
Mai Minh Tiến
SV Multimedia PTIT
Lão làng
*****

Nhận xét: +63/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 156
-Được cảm ơn: 724

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1277


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 07:50:31 am Ngày 28 Tháng Tư, 2013 »

Bạn viết cái thứ 3 sai kìa HOOC-CH2-CH2-NHOC-CH2-NH2 cái này đâu phải peptit

chất NH2COOH vẫn là aminoaxit mà dù 1 C
thì đây
CH3-CH2-CH(NH2)-CONH-CH2-COOH
CH3-C(CH3)(NH2)-CONH-CH2-COOH
HOOC-CH2-CH2-NHOC-CH2-NH2 ý là NH2-CH2-CONH- CH2-CH2-COOH
HOOC-C(CH3)-NHOC-CH2-NH2 ý là NH2-CH2-CONH-C(CH3)-COOH
CH3-C(NH2)-CONH-CH2-CH2-COOH


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.