09:08:20 am Ngày 27 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Hai điện tích thử q1, q2 (q1=2q2) theo thứ tự đặt vào 2 điểm A và B trong điện trường. Độ lớn lực điện trường tác dụng lên q1 và q2 lần lượt là F1 và F2 (với F1=5F2). Độ lớn cường độ điện trường tại A và B là E1 và E2. Khi đó ta có
Cho bốn loại tia: tia X, tia γ , tia hồng ngoại, tia α . Tia không cùng bản chất với ba tia còn lại là
Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa có phương trình lần lượt là x1=3cos10πt  (cm) và  x2=4sin10πt (cm). Vận tốc cực đại của vật là
Một sợi dây sắt dài 1,2m căng ngang, có hai đầu cố định. Ở phía trên, gần sợi dây có một nam châm điện được nuôi bằng nguồn điện xoay chiều. Cho dòng điện qua nam châm thì trên dây xuất hiện sóng dừng với 6 bụng sóng. Nếu tốc độ truyền sóng trên dây là 20m/s thì tần số của dòng điện xoay chiều là
Xét tương tác giữa hai điện tích điểm trong một môi trường xác định. Khi lực đẩy Cu – long tăng 2 lần thì hằng số điện môi


Trả lời

Bài điện xoay chiều cần thầy cô và các bạn giúp đỡ

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: bài điện xoay chiều cần thầy cô và các bạn giúp đỡ  (Đọc 1453 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
hocsinhIU
Học sinh 12
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +9/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 144
-Được cảm ơn: 239

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 445


Never give up-Never back down


Email
« vào lúc: 12:06:46 am Ngày 20 Tháng Tư, 2013 »

đoạn mạch xoay chiều AB chứa 3 linh kiện RLC. Đoạn AM chứa L, đoạn MN chứa R, đoạn NB chứa C. [tex]R=50\Omega , Z_{L}= 50\sqrt{3} \Omega , Z_{c}= \frac{50}{\sqrt{3}} \Omega[/tex]. Khi [tex]u_{AN}=80\sqrt{3} V[/tex] thì [tex]u_{MB}= 60V[/tex]. tính giá trị cực đại của [tex]u_{AB}[/tex]
[tex]A. 50\sqrt{7}[/tex]
[tex]B.100V[/tex]
[tex]C.100\sqrt{3} V[/tex]
[tex]D.150V[/tex]
 thầy cô và các bạn vui lòng giải chi tiết ra đáp án dùm em
em cảm ơn mọi người !! [-O< [-O< [-O<






Logged



Tui
Xuân Yumi
Học sinh 12
Thầy giáo làng
Lão làng
****

Nhận xét: +35/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 852
-Được cảm ơn: 737

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 1000


yumikokudo95@yahoo.com.vn yumikokudo95 yumikokudo95
Email
« Trả lời #1 vào lúc: 12:49:30 am Ngày 20 Tháng Tư, 2013 »


Dựa vào tỉ lệ giữa R, ZL,Zc ta có
[tex]Uo_{AN}=\frac{Uo_R}{cos60}[/tex]
[tex]Uo_{MB}=\frac{Uo_R}{cos30}[/tex]

Do [tex]u_{AN}\perp u_{MB}[/tex]
nên ta có [tex](\frac{u_{AN}}{Uo_{AN}})^2+(\frac{u_{MB}}{Uo_{MB}})^2=1[/tex]
[tex]\Leftrightarrow (\frac{u_{AN}.cos60}{Uo_{R}})^2+(\frac{u_{MB}.cos30}{Uo_{R}})^2=1[/tex]
[tex]\Rightarrow Uo_R=50\sqrt{3}[/tex]

[tex]Uo_{AB}=\sqrt{Uo_R^2+(Uo_L-Uo_C)^2}=\sqrt{Uo_R^2+(Uo_R.tan60-Uo_R.tan30)^2}=Uo_R.\frac{\sqrt{7}}{\sqrt{3}}=50\sqrt{7}[/tex]



Logged
hocsinhIU
Học sinh 12
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +9/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 144
-Được cảm ơn: 239

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 445


Never give up-Never back down


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 01:03:10 am Ngày 20 Tháng Tư, 2013 »

cảm ơn bạn
đã hiểu, lấy nhầm cái biên độ nhân nên nó ra số lẻ


Logged

Tui
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.