04:17:33 pm Ngày 26 Tháng Mười, 2024
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook
>> TẠI ĐÂY <<
Tìm là có
>>
Trang chủ
Diễn đàn
Ta cần tác dụng một moment ngẫu lực 12 N.m để làm quay bánh xe như Hình 14.8. Xác định độ lớn lực tác dụng vào bánh xe ở Hình 14.8a và Hình 14.8b. Từ đó, hãy cho biết trường hợp nào sẽ có lợi hơn về lực.
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng đang dao động tự do. Biết khoảng thời gian diễn ra mỗi lần lò xo bị nén bằng khoảng thời gian diễn ra mỗi lần véc tơ vận tốc và véc tơ gia tốc cùng chiều và bằng 0,5π (s) Lấy g = π2 = 10 . Tính vận tốc cực đại của vật?
Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, giữa hai điểm P và Q trên màn cách nhau 9mm chỉ có 5 vân sáng mà tại P là một trong 5 vân sáng đó, còn tại Q là vị trí của vân tối. Vị trí vân tối thứ 2 cách vân trung tâm một khoảng là
Một bức xạ đơn sắc có tần số 4.1014 Hz. Biết chiết suất của thủy tinh đối với bức xạ trên là 1,5 và tốc độ ánh sáng trong chân không bằng 3.108 m/s. Bước sóng của nó trong thuỷ tinh là
Lúc trời không gió, một máy bay bay với vận tốc không đổi 300km/h từ một địa điểm A đến địa điểm B hết 2,2 giờ. Khi bay trở lại từ B đến A thì gió thổi ngược, máy bay bay hết 2,4 giờ. Vận tốc gió có giá trị là
Diễn Đàn Vật Lý | Thư Viện Vật Lý
>
VẬT LÝ PHỔ THÔNG
>
LUYỆN THI ĐẠI HỌC
(Các quản trị:
Hà Văn Thạnh
,
Trần Văn Hậu
,
Nguyễn Bá Linh
,
Đậu Nam Thành
,
Huỳnh Nghiêm
,
dhmtanphysics
,
Trịnh Minh Hiệp
,
Nguyễn Văn Cư
,
Nguyễn Tấn Đạt
,
Mai Minh Tiến
,
ph.dnguyennam
,
superburglar
,
cuongthich
,
rerangst
,
JoseMourinho
,
huongduongqn
,
junjunh
) >
Bài điện khó
Bài điện khó
Trang:
1
Xuống
« Trước
Tiếp »
In
Tác giả
Chủ đề: Bài điện khó (Đọc 1324 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
tsag
Sinh viên đại học Tài chính-Marketing
Thành viên danh dự
Nhận xét: +3/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 171
-Được cảm ơn: 142
Offline
Giới tính:
Bài viết: 361
"Không gì là không thể"
Bài điện khó
«
vào lúc:
08:45:07 pm Ngày 19 Tháng Tư, 2013 »
Đoạn mạch xoay chiều AB.AM có cuộn dây, MN có R, NB co tụ điện.
U AB=U AN=U MNcăn3=120căn3. I hiệu dụng=2căn2
Góc lệch uAN va uAB=góc lệch uAM va i.Tính cảm kháng của cuộn dây.
Mong các thầy giải chi tiết dùm em RẤT CÁM ƠN...
Logged
JoseMourinho
Moderator
Thành viên danh dự
Nhận xét: +4/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 326
-Được cảm ơn: 212
Offline
Bài viết: 301
Trả lời: Bài điện khó
«
Trả lời #1 vào lúc:
09:17:00 pm Ngày 19 Tháng Tư, 2013 »
Bạn vẽ hình trong nháp nhé( cuộn dây không thuần cảm). Gọi H là giao điểm của NB và vecto i
Nhận thấy tam giác ANB cân tại A(do AN=AB=120can3) => NAH=HAB
Góc MAN=NAH=HAB
Mà góc MNA=NAH(so le) => tam giác AMN cân tại M. Dùng định lý cos trong tam giác AMN dễ suy ra góc MAN=p/6
Suy ra góc MAH=pi/3
Suy ra UL=AM.sin(pi/3)= 120.sin(pi/3)=60can3V (Do tam giác AMN cân nên AM=MN=120v)
Suy ra Zl=15can6
Logged
tsag
Sinh viên đại học Tài chính-Marketing
Thành viên danh dự
Nhận xét: +3/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 171
-Được cảm ơn: 142
Offline
Giới tính:
Bài viết: 361
"Không gì là không thể"
Trả lời: Bài điện khó
«
Trả lời #2 vào lúc:
01:51:52 am Ngày 20 Tháng Tư, 2013 »
tại sao Mà góc MNA=NAH mình không hiểu...
Logged
binhncb
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 0
Offline
Bài viết: 1
Trả lời: Bài điện khó
«
Trả lời #3 vào lúc:
02:15:55 am Ngày 20 Tháng Tư, 2013 »
Bạn chú ý là do MN và AH song song với nhau nên ANM=NAH do so le trong nhé
Logged
Tags:
Trang:
1
Lên
In
« Trước
Tiếp »
Chuyển tới:
Chọn nơi chuyển đến:
Loading...