04:59:04 am Ngày 24 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Biết gia tốc rơi tự do ở đỉnh và chân một ngọn núi lần lượt là 9,809m/s2   và 9,810m/s2 . Coi Trái Đất là đồng chất và chân núi cách tâm Trái Đất 6370km . Chiều cao ngọn núi này là:
Nếu có hai thấu kính đồng trục ghép sát thì hai kính trên có thể coi như một kính tương đương có độ tụ thỏa mãn công thức
Con lắc lò xo có chiều dài tự nhiên l0 treo thẳng đứng, đầu dưới treo hai vật có khối lượng m1=m và m2=2m thì chu kì dao động là T. Sau đó cắt lò xo làm hai phần, phần có chiều dài tự nhiên là 2l03 thì treo vật m1 và phần có chiều dài tự nhiên là l03 thì treo vật m2. Tổng chu kì dao động của hai con lắc mới này là
Thực hiện giao thoa khe Y-âng với hai bức xạ đơn sắc λ1và λ1 thì khoảng vân tương ứng là i1=0,3mm và i2=0,4mm. Gọi A và B là hai điểm trên màn quan sát, nằm cùng một phía sao với vân trung tâm và cách nhau 3mm. Biết tại A là vị trí vân sáng trùng hau của hai bức xạ, nếu vị trí vân sáng trùng nhau chỉ tính một vân sáng thì số vân sáng quan sát được trên đoạn AB ( kể cả A và B) là:
Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng, nguồn S phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ người ta đặt màn quan sát cách mặt phẳng hai khe một khoảng D thì khoảng vân là 2(mm). Khi khoảng cách từ màn quan sát đến mặt phẳng hai khe lần lượt là D+∆D hoặc D-∆D  thì khoảng vân thu được trên màn tương ứng là 3i0 và i0. Nếu khoảng cách từ màn quan sát đến mặt phẳng hai khe là xD+3∆D  thì khoảng vân trên màn là:


Trả lời

Bài tập dao dộng cơ cần giúp....

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài tập dao dộng cơ cần giúp....  (Đọc 1306 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
thaoho
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 14
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 18


Email
« vào lúc: 10:33:30 am Ngày 20 Tháng Tư, 2013 »

Em có mấy bài dao động cơ làm trong đề mà khó chưa giải được , em post lên đây nhờ các thầy cô và các bác giải giúp em với nhá
Câu 1: Một CLLX nằm ngang gắn với vật M = 1,8kg, K = 100N/m. Một vật m = 200g chuyển động với vận tốc 5m/s đến va chạm đàn hồi xuyên tâm với M theo trục lò xo. Hệ số ma sát giữa M và mp ngang là 0,2. Tìm tốc độ cực đại của M sau khi lò xo nén cực đại
A. 1m/s                 B. 0,8862 m/s                        C. 0,4994 m/s                             D.0,4212 m/s
Câu 2:
Một con lắc lò xo m = 100g, K = 1N/m . Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo dãn 10cm rồi buông nhẹ. Trong quá trình dao động lực cản có giá trị không đổi là  0,001N. Sau 21,4s dao động tốc độ lớn nhất của vật chỉ có thể là:
A. 50pi  mm/s                      B. 57pi mm/s                      C. 56pi    mm/s                       D. 54pi   mm/s
Câu 3:
Một vật khối lượng m = 1,25kg mắc vào lò xo có K =200N/m dao dộng theo phương ngang. Đặt vật thứ 2 có m' = 3,75 kg sát với vật m rồi đẩy chậm hai vật tới vị trí lò xo nén 8cm. Khi thả ra thì lò xo đẩy chúng về một phía. Khi lò xo dãn cực đại lần đầu tiên thì hai vật cách nhau:
 A. 4pi - 8 (cm)             B. 16 cm                         C. 2pi - 4 cm                          D. 4pi - 4 ( cm)


Logged


hocsinhIU
Học sinh 12
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +9/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 144
-Được cảm ơn: 239

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 445


Never give up-Never back down


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 11:53:09 am Ngày 20 Tháng Tư, 2013 »

câu 1: bạn tính biên độ của con lắc khi nén cực đại là A
kể từ thời điểm đó trở đi thì vận tốc cực đại khi vật ở vị trí cân bằng tạm lần đầu
bảo toàn cơ năng [tex]\frac{kA^{2}}{2}= \frac{k\Delta x^{2}}{2} + mg\mu (A - \Delta x) + \frac{mv^{2}}{2}[/tex]
=> v




Logged

Tui
hocsinhIU
Học sinh 12
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +9/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 144
-Được cảm ơn: 239

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 445


Never give up-Never back down


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 11:59:39 am Ngày 20 Tháng Tư, 2013 »

câu 2 hướng làm tương tự câu 1

câu 3: có 2 giai đoạn
giai đoạn 1 hệ gồm 2 vật dao động điều hòa từ khi bị nén đến vị trí cân bằng
bảo toàn cơ năng sẽ tính ra vận tốc của 2 vật tại vị trí cân bằng
giai đoạn 2 vật m dao động điều hòa với biên độ mới ( dùng bảo toàn cơ năng cho riêng vật m bạn sẽ tính dc )
vật m' sẽ chuyển động thẳng đều với vận tốc đã tính
vật m đi từ VTCB đến dãn cực đại là T/4 => quãng đường m' đi được là lấy v.T/4
chọn gốc tọa độ tại VTCB sẽ suy ra khoảng cách 2 vật


Logged

Tui
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.