05:59:16 pm Ngày 26 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Hai điện tích điểm đặt trong không khí, cách nhau một khoảng 20cm lực tương tác tĩnh điện giữa chúng có một giá trị nào đó. Khi đặt trong dầu, ở cùng khoảng cách, lực tương tác tĩnh điện giữa chúng giảm 4 lần. Để lực tương tác giữa chúng bằng lực tương tác ban đầu trong không khí, phải đặt chúng trong dầu cách nhau
Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây không thuần cảm có điện trở r và cảm kháng ZL mắc nối tiếp với tụ điện thì thấy điện áp giữa hai đầu cuộn dây lệch pha 5π6 so với điện áp giữa hai đầu tụ điện. Tỉ số ZLr bằng
Đặt hiệu điện thế u = U0sinωt với ω , U0 không đổi vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh. Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu điện trở thuần là 80 V, hai đầu cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) là 120 V và hai đầu tụ điện là 60 V. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch này bằng
Cho phản ứng hạt nhân:n12+L36i→α+H13 . Hạt nhân L36i đứng yên, notron có động năng 3MeV. Hạt αvà hạt nhân  H13bay ra theo các hướng hợp với hướng chuyển động của notron những góc tương ứng là 45°và 30°. Coi phản ứng không kèm bức xạ gamma và lấy tỉ số khối lượng giữa các hạt nhân bằng tỉ số số khối của chúng. Phản ứng trên
Một đoàn tàu đang chạy với vận tốc 72 km/h thì hãm phanh chạy chậm dần, sau 10 s vận tốc giảm xuống còn 15 m/s. Hỏi phải hãm phanh trong bao lâu kể từ khi tàu có vận tốc 72 km/h thì tàu dừng hẳn (coi gia tốc không đổi)?


Trả lời

Bất đẳng thức lượng giác trong tam giác

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bất đẳng thức lượng giác trong tam giác  (Đọc 2136 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Trần Anh Tuấn
Giáo viên Vật lý
Lão làng
*****

Nhận xét: +42/-16
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 217
-Được cảm ơn: 367

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 709


Chú Mèo Đi Hia

tuan_trananh1997@yahoo.com
Email
« vào lúc: 02:06:22 am Ngày 19 Tháng Tư, 2013 »

Nhờ mọi người giúp đỡ , em sắp thi học kì rồi giải nhanh dùm em

Bài 1 : CMR :

[tex]\left( sin\frac{A}{2}\right)^{sin\frac{B}{2}}+\left( sin\frac{B}{2}\right)^{sin\frac{C}{2}}+\left( sin\frac{C}{2}\right)^{sin\frac{A}{2}}>1[/tex]

Bài 2 : Với a,b,c là 3 cạnh của tam giác .CMR

[tex]\frac{1}{(a+b)^{2}}+\frac{1}{(b+c)^{2}}+\frac{1}{(c+a)^{2}}<2\left( \frac{1}{(a+b)(b+c)}+\frac{1}{(a+c)(b+c)}+\frac{1}{(a+b)(a+c)}\right)[/tex]


Logged



Tận cùng của tình yêu là thù hận
Sâu thẳm trong thù hận là tình yêu
Mai Nguyên
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +48/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 88
-Được cảm ơn: 162

Offline Offline

Bài viết: 275



Email
« Trả lời #1 vào lúc: 10:42:30 pm Ngày 19 Tháng Tư, 2013 »

Bài 1
Ta có [tex]0< \sin \dfrac{A}{2}, \cos \dfrac{A}{2} <1[/tex] (B, C tương tự)
Vì [tex]0< \sin \dfrac{A}{2},\ \sin \dfrac{B}{2} < 1  [/tex] nên [tex](\sin \dfrac{A}{2})^{\sin \dfrac{B}{2}} > \sin \dfrac{A}{2}[/tex]
Từ đó suy ra chỉ cần c/m [tex]\sum \sin \dfrac{A}{2} >1 [/tex]
Xét hiệu
[tex]\sum \sin \dfrac{A}{2} -1 = \sin (\dfrac{\pi}{2}-\dfrac{B}{2}-\dfrac{C}{2}) + \sin \dfrac{B}{2} + \sin \dfrac{C}{2}-1 = \cos \dfrac{B}{2}. \cos\dfrac{C}{2} - \sin \dfrac{B}{2}. \sin \dfrac{C}{2} + \sin \dfrac{B}{2} + \sin \dfrac{C}{2}-1 = \cos \dfrac{B}{2}. \cos\dfrac{C}{2} - (1-\sin \dfrac{B}{2})(1- \sin\dfrac{C}{2}) \\ \sin \dfrac{B}{2} + \cos \dfrac{B}{2} > \sin^2 \dfrac{B}{2} + \cos^2 \dfrac{B}{2}=1 \rightarrow \sin \dfrac{B}{2} > 1- \cos \dfrac{B}{2}[/tex]
Từ đó có thể suy ra [tex] \cos \dfrac{B}{2}. \cos\dfrac{C}{2} - (1-\sin \dfrac{B}{2})(1- \sin\dfrac{C}{2}) >0 \rightarrow \sum \sin \dfrac{A}{2} -1 >0[/tex]
Ra đpcm nhá


Logged

Ngày càng nhỏ bé, nhỏ bé, nhỏ bé ............................
Mai Nguyên
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +48/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 88
-Được cảm ơn: 162

Offline Offline

Bài viết: 275



Email
« Trả lời #2 vào lúc: 11:02:00 pm Ngày 19 Tháng Tư, 2013 »

Bài 2
Cái em cần c/m tương đương với
[tex] \sum (\dfrac{1}{a+b}-\dfrac{1}{b+c})^2 <\sum \dfrac{1}{(a+b)^2} [/tex]
Vậy thì ta chỉ cần c/m [tex](\dfrac{1}{a+b}-\dfrac{1}{(b+c})^2 -  \dfrac{1}{(a+c)^2} <0[/tex] (các cái còn lại tương tự)

[tex](\dfrac{1}{a+b}-\dfrac{1}{(b+c})^2 -  \dfrac{1}{(a+c)^2} = (\dfrac{1}{a+b} - \dfrac{1}{b+c} - \dfrac{1}{a+c})(\dfrac{1}{a+b} - \dfrac{1}{b+c} + \dfrac{1}{a+c}) \\ \dfrac{1}{a+b} - \dfrac{1}{b+c} - \dfrac{1}{a+c}=\dfrac{ca+cb+c^2+ba-ba-b^2-bc-ca-a^2-ab-ac-bc}{(a+b)(b+c)(c+a)}=\dfrac{c^2-a^2-b^2-ab-bc-ca}{(a+b)(b+c)(c+a)}=\dfrac{-b^2-a^2-ab+c(c-a-b)}{(a+b)(b+c)(c+a)} <0 [/tex]
Chứng minh kiểu tương tự có [tex]\dfrac{1}{a+b} - \dfrac{1}{b+c} + \dfrac{1}{a+c} >0 \rightarrow (\dfrac{1}{a+b}-\dfrac{1}{(b+c})^2 -  \dfrac{1}{(a+c)^2} <0[/tex]
Đpcm


Logged

Ngày càng nhỏ bé, nhỏ bé, nhỏ bé ............................
Alexman113
Lão làng
*****

Nhận xét: +26/-9
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 229
-Được cảm ơn: 270

Offline Offline

Bài viết: 551


KK09XI


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 07:23:38 pm Ngày 21 Tháng Tư, 2013 »

Bài 2 : Với a,b,c là 3 cạnh của tam giác .CMR

[tex]\frac{1}{(a+b)^{2}}+\frac{1}{(b+c)^{2}}+\frac{1}{(c+a)^{2}}<2\left( \frac{1}{(a+b)(b+c)}+\frac{1}{(a+c)(b+c)}+\frac{1}{(a+b)(a+c)}\right)[/tex]
Cách 2:
Có bài toán phụ sau: cho [tex]a,\,b,\,c[/tex] là ba cạnh của một tam giác thì [tex]\dfrac{1}{a+b},\,\dfrac{1}{b+c},\,\dfrac{1}{c+a}[/tex] cũng là ba cạnh của tam giác.
 Thật vậy: [tex]\dfrac{1}{a+b}+\dfrac{1}{b+c}\geq\dfrac{4}{a+c+2b}>\dfrac{4}{a+c+a+c}=\dfrac{2}{a+c}>\dfrac{1}{a+c}[/tex]
Tương tự: [tex]\dfrac{1}{b+c}+\dfrac{1}{c+a}>\dfrac{1}{a+b};\,\,\,\,\,\,\,\dfrac{1}{c+a}+\dfrac{1}{a+b}>\dfrac{1}{b+c}[/tex]
Vậy ta có điều phải chứng minh, từ ý đó ta đưa về ý tưởng để giải quyết bài toán như sau:
Đặt: [tex]x=\dfrac{1}{a+b},\,y=\dfrac{1}{b+c},\,z=\dfrac{1}{c+a}[/tex] thì bài toán đưa về bài toán quen thuộc, chứng minh: [tex]x^2+y^2+z^2<2\left(xy+yxz+xz\right)\,\,\,\blacksquare[/tex]
« Sửa lần cuối: 07:26:04 pm Ngày 21 Tháng Tư, 2013 gửi bởi Alexman113 »

Logged

KK09XI ~ Nothing fails like succcess ~
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.