04:30:19 pm Ngày 31 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Một học sinh tiến hành thí nghiệm đo bước sóng ánh sáng bằng phương pháp giao thoa khe I-âng. Học sinh đó đo được khoảng cách hai khe a = 1,22 ± 0,03 (mm); khoảng cách từ hai khe đến màn D = 1,65 ± 0.05 (m) và khoảng vân i = 0,80 ± 0.02 (mm). Kết quả của phép đo là:
Một cảm ứng từ B của dòng điện thẳng tại M cách dòng điện 3cm bằng 2,4.10-5(T). Tính cường độ dòng điện của dây dẫn
Biểu thức liên hệ giữa li độ x và gia tốc a trong dao động điều hòa là
Phản ứng $$^{6}_{3}Li + n \to ^{3}_{1}T + \alpha + 4,8 MeV$$   Nếu động năng cả các hạt ban đầu không đáng kể thì động năng của hạt $$\alpha$$:
Lực cản của chất lưu phụ thuộc vào yếu tố nào?


Trả lời

Bài cơ khó

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài cơ khó  (Đọc 2045 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
tsag
Sinh viên đại học Tài chính-Marketing
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +3/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 171
-Được cảm ơn: 142

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 361


"Không gì là không thể"


Email
« vào lúc: 08:35:55 pm Ngày 17 Tháng Tư, 2013 »

Một chất điểm dao động điều hòa dọc theo trục Ox với chu kỳ T=1s.Tai thời điểm t1 nào đó,li độ của chất điểm là -2cm.Tại thời điểm t2=t1+0,25(s) thì vận tốc của vật có giá trị?
A.4pi cm/s
B.-2pi cm/s
C.2pi cm/s
D.-4pi cm/s
(Mọi người giải kĩ phần xác dịnh dấu của v, CÁM ƠN RẤT RẤT NHIỀU)


Logged


hocsinhIU
Học sinh 12
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +9/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 144
-Được cảm ơn: 239

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 445


Never give up-Never back down


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 09:23:39 pm Ngày 17 Tháng Tư, 2013 »

tại thời điểm t1 pha dao động là [tex]\varphi[/tex]
ta có phương trình [tex]-2= Acos\varphi[/tex]
trong 0,25s = T/4 => quay được góc [tex]\Delta \varphi = \frac{2\Pi}{T}.\frac{T}{4}= \frac{\Pi}{2}[/tex]
vận tốc tại thời điểm t2 có phương trình [tex]v = -A\omega sin(\varphi + \frac{\Pi}{2}) = -A\omega cos(-\varphi )=-A\omega cos\varphi[/tex]
[tex]v=-4\Pi[/tex]


Logged

Tui
tsag
Sinh viên đại học Tài chính-Marketing
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +3/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 171
-Được cảm ơn: 142

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 361


"Không gì là không thể"


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 10:25:50 pm Ngày 17 Tháng Tư, 2013 »

đáp án là 4pi bạn ơi


Logged
ngochocly
Thầy giáo làng
Thành viên tích cực
****

Nhận xét: +5/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 178
-Được cảm ơn: 85

Offline Offline

Bài viết: 205


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 11:04:29 pm Ngày 17 Tháng Tư, 2013 »

đáp án là 4pi bạn ơi
IU chỉ tính nhầm kết quả thui chứ thay vào được 4Pi đó bạn!


Logged

___ngochocly___
hocsinhIU
Học sinh 12
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +9/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 144
-Được cảm ơn: 239

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 445


Never give up-Never back down


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 11:17:30 pm Ngày 17 Tháng Tư, 2013 »

ờ ờ, đúng rồi, bạn thay vào sẽ ra 4pi đấy
mình gõ thừa dấu trừ, bất cẩn quá, sorry  8-x 8-x 8-x 8-x


Logged

Tui
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.