12:21:48 pm Ngày 25 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Đặt điện áp  vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R=60Ω, cuộn dây L (có điện trở trong r ) và tụ điện C. Công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch bằng 250 W. Nối hai bản tụ điện bằng một dây dẫn có điện trở không đáng kể. Khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây và bằng 503V. Dung kháng của tụ điện có giá trị bằng
Một sợi dây đàn hồi OM = 90cm có hai đầu cố định. Khi được kích thích thì trên dây xảy ra sóng dừng với 3 bó sóng, biên độ tại bụng là 3cm. Tại N gần O nhất, có biên độ dao động là 1,5cm. Khoảng cách từ O đến vị trí cân bằng của N nhận giá trị nào sau đây?
Con lắc lò xo có chu kì là 0,2 s, vật có khối lượng 500 g. Lấy π2=10, độ cứng của lò xo là:
Từ thông qua khung dây dẫn kín tăng đều từ 0 đến 0,05 Wb trong khoảng thời gian 2 ms. Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong khung dây có cường độ là 2A. Điện trở của khung dây là:
Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt song song, cách nhau 20 cm trong không khí, có hai dòng điện ngược chiều, có cường độ lần lượt là I1= 12A; I2= 15A  chạy qua. Xác định độ lớn cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện này gây ra tại điểm M cách dây dẫn mang dòng I1  là 15 cm  và cách dây dẫn mang dòng I2  là 5 cm.


Trả lời

Bài tập về con lắc lò xo, nhờ thầy cô và mọi người giúp

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: bài tập về con lắc lò xo, nhờ thầy cô và mọi người giúp  (Đọc 4815 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
jannuazai
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 26
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 36


Ô lê hấp


Email
« vào lúc: 09:22:27 pm Ngày 16 Tháng Tư, 2013 »

một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nặng khối lượng 100g tích điện q = 20  [tex]\mu[/tex]C và lò xo độ cứng k = 10 n/m. khi vật đang qua VTCB với vận tốc [tex]20\sqrt{3}[/tex] cm/s theo chiều dương trên mặt bàn nhẵn cách điện thì xuất hiện một điện trường đều trong không gian xung quanh. biết điện trường cùng chiều dương của trục tọa độ và có cường độ E = [tex]10^{4}[/tex] V/m. tính năng lượng dao động của con lắc sau khi xuất hiện điện trường.
cảm ơn mọi người


Logged


Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 10:22:30 pm Ngày 16 Tháng Tư, 2013 »

một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nặng khối lượng 100g tích điện q = 20  [tex]\mu[/tex]C và lò xo độ cứng k = 10 n/m. khi vật đang qua VTCB với vận tốc [tex]20\sqrt{3}[/tex] cm/s theo chiều dương trên mặt bàn nhẵn cách điện thì xuất hiện một điện trường đều trong không gian xung quanh. biết điện trường cùng chiều dương của trục tọa độ và có cường độ E = [tex]10^{4}[/tex] V/m. tính năng lượng dao động của con lắc sau khi xuất hiện điện trường.
cảm ơn mọi người
+ Vị trí cân bằng mới : [tex]\Delta L = qE/k = 2cm[/tex]
+ vận tốc trước và sau khi điện trường thiết lập là không đổi
+ vị trí vật  khi có ĐT thiết lập so với VTCB mới:  [tex]x = \Delta L = 2cm[/tex]
==> ĐLBTNL từ vị trí bắt đầu có E đến vị trí VTCB : [tex]1/2mv^2+1/2kx^2=1/2mvmax^2 ==> vmax = 40cm/s[/tex]


Logged
jannuazai
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 26
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 36


Ô lê hấp


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 01:47:47 pm Ngày 17 Tháng Tư, 2013 »

năng lượng bằng 8.10^3. Tks thầy


Logged
tung12
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 6
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Bài viết: 8


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 06:18:42 pm Ngày 17 Tháng Tư, 2013 »

Một con lắc lò xo được đặt nằm ngang gồm lò xo có độ cứng k = 50 N/m và vật nặng khối lượng m = 200 g. Khi vật đang ở vị trí cân bằng thì tác dụng một lực   không đổi dọc theo trục của lò xo và có độ lớn là 2 N trong khoảng thời gian 0,1 s. Bỏ qua mọi ma sát, lấy g = 10 m/s2;  2 = 10. Xác định tốc độ cực đại của vật sau khi lực   ngừng tác dụng?
A.  20picm/s   .   B.20pi căn2  cm/s.   C.25pi  cm/s.   D.40pi  cm/s.
mong dk sự giúp đỡ của m.n.!!!


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 06:31:30 pm Ngày 17 Tháng Tư, 2013 »

Một con lắc lò xo được đặt nằm ngang gồm lò xo có độ cứng k = 50 N/m và vật nặng khối lượng m = 200 g. Khi vật đang ở vị trí cân bằng thì tác dụng một lực   không đổi dọc theo trục của lò xo và có độ lớn là 2 N trong khoảng thời gian 0,1 s. Bỏ qua mọi ma sát, lấy g = 10 m/s2;  2 = 10. Xác định tốc độ cực đại của vật sau khi lực   ngừng tác dụng?
A.  20picm/s   .   B.20pi căn2  cm/s.   C.25pi  cm/s.   D.40pi  cm/s.
mong dk sự giúp đỡ của m.n.!!!

xem link : http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=14450.0


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.