08:07:41 am Ngày 24 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Một con lắc đơn có khối lượng 50g đặt trong một điện trường đều có vecto cường độ điện trường E hướng thẳng đứng lên trên và có độ lớn 5.103V/m. Khi chưa tích điện cho vật, chu kì dao động của con lắc là 2s. Khi tích điện cho vật thì chu kì dao động của con lắc là p/2 s. Lấy g=10m/s2 và p2=10. Điện tích của vật là
Khi trong khong khí sóng âm lan truyền như thế nào và các phần tử không chueyenr động ra sao?
Nếu đoạn mạch AB chứa nguồn điện có suất điện động E điện trở trong r và điện trở mạch ngoài là R thì hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch cho bởi biểu thức
Khi nói về dao động tắt dần của một vật, phát biểu nào sau đây đúng?
Ta chiếu sáng hai khe I-âng bằng ánh sáng trắng có phổ đơn sắc trải từ đơn sắc tím có bước sóng 0,4$$\mu{m}$$ đến đơn sắc đỏ có bước sóng 0,75$$\mu{m}$$. Biết a = 0,5 mm, D = 2 m. Ở đúng vị trí vân sáng bậc 4 màu đỏ, có bao nhiêu bức xạ cho vân sáng nằm trùng ở đó?


Trả lời

Bài tổng quát về 1 dạng dao động

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài tổng quát về 1 dạng dao động  (Đọc 1829 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
jannuazai
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 26
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 36


Ô lê hấp


Email
« vào lúc: 10:06:29 pm Ngày 14 Tháng Tư, 2013 »

Cho hệ dao động gồm 2 vật nặng A,B khối lượng mA,mB. mB nối với điểm treo  bằng dây nhẹ không dãn. A nối với B bằng lò xo nhẹ độ cứng k . TÌm điều kiện biên độ để B luôn đứng yên khi A dao động
-----
Mô tả hình vẽ : chiều từ trên xuống lần lượt là
Điểm treo
dây treo không dãn
vật B
lò xo
Vật A
Mọi người giải dùm em nghe. mới vào không biết cần có câu này nên lần đầu bị block. xin lỗi mọi người


Logged


Huỳnh Phước Tuấn
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +8/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 304

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 453



Email
« Trả lời #1 vào lúc: 07:22:16 am Ngày 15 Tháng Tư, 2013 »

Vẫn sai qui định đăng bài nên không ai giúp được đâu!
Thầy Điền Quang đã nhắc rồi mà!
Xem lại qui định đăng bài đi!


Logged

Trong cơ duyên may rủi cũng do trời
Đời vinh nhục cách nhau mấy bước?!
jannuazai
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 26
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 36


Ô lê hấp


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 10:29:11 pm Ngày 15 Tháng Tư, 2013 »

thế còn sai cái gì, cho em biết với ạ


Logged
hocsinhIU
Học sinh 12
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +9/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 144
-Được cảm ơn: 239

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 445


Never give up-Never back down


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 10:31:57 pm Ngày 15 Tháng Tư, 2013 »

chắc là bạn phải vẽ hình ra đàng hoàng rồi đăng lên
nội quy yêu cầu là đề bài phải rõ ràng mà
bạn làm vậy giống đánh đố mọi người quá


Logged

Tui
jannuazai
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 26
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 36


Ô lê hấp


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 10:42:49 pm Ngày 15 Tháng Tư, 2013 »

có gì đâu hình của nó đây


Logged
hocsinhIU
Học sinh 12
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +9/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 144
-Được cảm ơn: 239

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 445


Never give up-Never back down


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 11:47:04 pm Ngày 15 Tháng Tư, 2013 »

điều kiện là lực đàn hồi cực đại đẩy vào B ko dc lớn hơn trọng lực của nó
lực đàn hồi đẩy cực đại là khi lò xo nén cực đại [tex]k( \Delta l -A ) \leq m_{B}.g[/tex]
=> A


Logged

Tui
jannuazai
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 26
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 36


Ô lê hấp


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 10:20:32 pm Ngày 16 Tháng Tư, 2013 »

điều kiện là lực đàn hồi cực đại đẩy vào B ko dc lớn hơn trọng lực của nó
lực đàn hồi đẩy cực đại là khi lò xo nén cực đại [tex]k( \Delta l -A ) \leq m_{B}.g[/tex]
=> A
có vẻ ảo.

thầy cô nào xác minh lại giúp em với


Logged
hocsinhIU
Học sinh 12
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +9/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 144
-Được cảm ơn: 239

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 445


Never give up-Never back down


Email
« Trả lời #7 vào lúc: 10:47:15 pm Ngày 16 Tháng Tư, 2013 »

định luật 2 newton cho vật B tại thời điểm bất kì [tex]P - T + F_{dh}= P - T + k(\Delta + x)= ma[/tex]
để vật B luôn đứng yên thì gia tốc a = 0 và dây phải căng
xét [tex]A > \Delta l[/tex]
=> [tex]T= P + k(\Delta l + x)[/tex]  và [tex]T = P + k(\Delta l + x) \geq 0[/tex] [tex]\Rightarrow P \geq -k(\Delta + x )[/tex]
muốn bất đẳng thức trên luôn đúng với mọi x thì nó phải đúng tại điểm x sao cho vế trái max
vế trái max khi nó tại x= -A
hiểu nôm na là tại vị trí này lò xo đẩy vật B lên với lực lớn nhất, nếu tại đây mà ko đẩy nổi B thì mấy vị trí khác nó đẩy nhẹ hơn với kéo B xuống làm sao B đi lên dc
xét [tex]A < \Delta l[/tex]
lò xo luôn bị dãn nên lò xo luôn kéo => vật B luôn đứng yên

chứng minh 2 trường hợp để bạn thấy rõ chứ trường hợp 2 đơn giản nên ko ai hỏi đâu


Logged

Tui
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.