04:50:37 pm Ngày 26 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Tiến hành thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra đồng thời hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1và λ2. Trên màn, trong khoảng giữa hai vị trí có vân sáng trùng nhau liên tiếp có tất cả N vị trí mà ở mỗi vị trí đó có một bức xạ cho vân sáng. Biết  λ1và  λ2 có giá trị nằm trong khoảng từ 400 nm đến 760 nm. N không thể nhận giá trị nào sau đây?
Cường độ dòng điện i = 2cos100πt (A) có giá trị cực đại là
Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động cùng phương có phương trình lần lượt là và Biên độ dao động của vật là
Hai điểm M, N cùng nằm trên một phương truyền sóng cách nhau λ/3, sóng có biên độ A, tại thời điểm t1 = 0 có uM = +3cm và uN = –3cm. Biết sóng truyền từ M đến N. Thời điểm t2 liền sau đó có uM = +A là
Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ A = 5 cm và chu kì T = 0,3 s. Trong khoảng thời gian 0,1 s, chất điểm không thể đi được quãng đường bằng


Trả lời

Giải giúp dề LÝ chuyên vinh lần 2

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: giải giúp dề LÝ chuyên vinh lần 2  (Đọc 1579 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
tsag
Sinh viên đại học Tài chính-Marketing
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +3/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 171
-Được cảm ơn: 142

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 361


"Không gì là không thể"


Email
« vào lúc: 10:11:13 pm Ngày 12 Tháng Tư, 2013 »

Rất cám ơn mọi người



Logged


Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 01:16:30 pm Ngày 13 Tháng Tư, 2013 »

Rất cám ơn mọi người


em xem link : http://forumx4nhc.somee.com/thongtin.asp?type=3&id=467


Logged
ntr.hoang
Thành viên mới
*

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 3
-Được cảm ơn: 23

Offline Offline

Bài viết: 37


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 04:56:45 pm Ngày 13 Tháng Tư, 2013 »

Thưa thầy  câu 15 em thấy những điểm dao động cực đại trên Ox thì phải thuộc đường dao động cực đại nhưng chỉ tính từ trung điểm của OO' tới O thôi, vì đường hypebol cắt qua đoạn từ trung điểm M của OO' tới O' thì không cắt Ox đươc. [tex]\lambda = 1,6[/tex] nên có 2 đường cực đại cắt MO, mỗi đường cắt Ox tại 2 điểm nên cả thảy là 4 điệm
Câu 30 không dùng các hằng số như h, m(e), c mà chỉ đơn thuần giải hệ cũng tìm ra được cách tính
[tex]v_{3}^{2} = v_{2}^{2}+(v_{2}^{2}-v_{1}^{2}).\frac{f_{3}-f_{2}}{f_{2}-f_{1}}[/tex]=[tex]2\sqrt{7}.10^{5}[/tex]m/s  (câu này "chèn ép" học sinh quá!).



Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 05:14:32 pm Ngày 13 Tháng Tư, 2013 »

Thưa thầy  câu 15 em thấy những điểm dao động cực đại trên Ox thì phải thuộc đường dao động cực đại nhưng chỉ tính từ trung điểm của OO' tới O thôi, vì đường hypebol cắt qua đoạn từ trung điểm M của OO' tới O' thì không cắt Ox đươc. [tex]\lambda = 1,6[/tex] nên có 2 đường cực đại cắt MO, mỗi đường cắt Ox tại 2 điểm nên cả thảy là 4 điệm
Câu 30 không dùng các hằng số như h, m(e), c mà chỉ đơn thuần giải hệ cũng tìm ra được cách tính
[tex]v_{3}^{2} = v_{2}^{2}+(v_{2}^{2}-v_{1}^{2}).\frac{f_{3}-f_{2}}{f_{2}-f_{1}}[/tex]=[tex]2\sqrt{7}.10^{5}[/tex]m/s  (câu này "chèn ép" học sinh quá!).
Câu 15 nói số cực tiểu em ah.
Câu 30: Sở dĩ thầy không giải vì điều em nói không dùng m,h vẫn giải ra nhưng KQ này nếu em dùng m,h,c vào bài toán trên em sẽ thấy có 2 giá trị \lambda_0 và do vậy điều này nó có đúng với định nghĩa giới hạn quang điện?


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.