07:14:26 pm Ngày 27 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Một thấu kính mỏng gồm một mặt phẳng, một mặt lồi, bán kính 20 cm, làm bằng chất có chiết suất đối với ánh sáng đỏ là 1,49, đối với ánh sáng tím là 1,51. Hiệu số độ tụ của thấu kính đối với tia đỏ, tia tím là
Xét dao động tổng hợp của hai dao động thành phần có cùng phương và cùng tần số. Biên độ của dao động tổng hợp không phụ thuộc.
Tốc độ của một vật dao động điều hòa cực đại khi nào?
Cùng một lực như nhau tác dụng lên hai vật khác nhau. Diện tích tác dụng của lực lên vật A lớn gấp bốn lần diện tích lực tác dụng lên vật B.
Một vật nhỏ dao động điều hòa dọc theo trục Ox. Trong thời gian 31,4 s chất điểm thực hiện được 100 dao động toàn phần. Gốc thời gian là lúc chất điểm đi qua vị trí có li độ 2 cm theo chiều âm với tốc độ  403 cm/s.   Lấy  π=3,14,  phương trình dao động của chất điểm là


Trả lời

Bài tập phản ứng hạt nhân càn giúp

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài tập phản ứng hạt nhân càn giúp  (Đọc 2311 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
yennhi10595
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 39
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Bài viết: 38


Email
« vào lúc: 08:28:01 pm Ngày 12 Tháng Tư, 2013 »

Bài 1.Để cho chu kì bán rã T của 1 chất phóng xạ,người ta dùng máy đếm xung.Trong t1 giờ đầu tiên máy đếm được n1 xung; trong t2 = 2t1 giờ tiếp theo máy đếm được n2=9n1/64 xung.Chu kì bán tã T cs giá trị là bao nhiêu?
A.T = t1/2
B.T = t1/3
C.T = t1/4
D.T = t1/6

Bài 2.Một chất phóng xạ 222Rn ban đầu có khối lượng 1 mg.Sau 15,2 ngayd độ phóng xạ giảm 93,75 %.Độ phóng xạ của lượng Rn còn lại là?
A.3,4.[tex]10^{11}[/tex] Bq
B.3,88.[tex]10^{11}[/tex] Bq
C.3,58.[tex]10^{11}[/tex] Bq
D.5,03.[tex]10^{11}[/tex] Bq

Bài 3.Cho một chất phóng xạ có chu kì bán rã T.Biết ở thời điểm khảo sát thì trong 4s (biết T>>4s) có N hạt nhân bị phân rã.Trước đó 14 ngày thì trong 1s cũng có N hạt nhân bị phân rã.Sau thời điểm khảo sát đó 14 ngày thì số hạt nhân bị phân rã trong 1s là?
A.N/4
B.N/16
C.N/8
D.N/2


Logged


Mai Minh Tiến
SV Multimedia PTIT
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +63/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 156
-Được cảm ơn: 724

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1277


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 10:37:27 pm Ngày 12 Tháng Tư, 2013 »

bài 1 hướng giải
máy đếm xung là đếm số hạt đã bị phân rã
n1 sẽ là số hạt phân rã trong tgian t1
chú ý số hạt ban đầu sau t1 sẽ bị thay đổi
tức là khi tính n2 thì sẽ là No' chính là số hạt còn lại trong tgian t
lập tỉ lệ n1/n2 rồi đặt x = 2 mũ -t1/T
sẽ thu đc pt bậc 2 giải ra được T = t1/3


Logged
Huỳnh Phước Tuấn
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +8/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 304

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 453



Email
« Trả lời #2 vào lúc: 11:16:57 pm Ngày 12 Tháng Tư, 2013 »

Bài 1.Để cho chu kì bán rã T của 1 chất phóng xạ,người ta dùng máy đếm xung.Trong t1 giờ đầu tiên máy đếm được n1 xung; trong t2 = 2t1 giờ tiếp theo máy đếm được n2=9n1/64 xung.Chu kì bán tã T cs giá trị là bao nhiêu?
A.T = t1/2
B.T = t1/3
C.T = t1/4
D.T = t1/6
Xem bài giải tại đây
http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=9643.0


Logged

Trong cơ duyên may rủi cũng do trời
Đời vinh nhục cách nhau mấy bước?!
JoseMourinho
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +4/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 326
-Được cảm ơn: 212

Offline Offline

Bài viết: 301


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 11:38:54 pm Ngày 12 Tháng Tư, 2013 »

Câu 2:Độ phóng xạ còn lại: H=(1-93.75%)H0=6,25%.H0 (Trong đó H0 là độ phóng xạ lúc đầu)
Kết hợp với thời gian phân rã 15,2ngày=> Chu kì bán rã làT=3,8 ngày
Số hạt Rn lúc đầu n=10^-3.Na/222
Độ phóng xạ lúc đầu H0=ln(2)/T.n
Độ phóng xạ lúc sau H=H0.6,25%=C  Cheesy
Mấy câu này giống đề kiểm tra 1 tiết của mình ghê


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.