10:27:15 pm Ngày 23 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Khi tổng hợp hai dao động cùng phương, cùng tần số và khác nhau pha ban đầu thì thấy pha của dao động tổng hợp cùng pha với dao động thứ hai. Kết luận nào sau đây đúng?
Một lò xo ống dài 1,2 m có đầu trên gắn vào một nhánh âm thoa dao động với biên độ nhỏ, đầu dưới treo quả cân. Dao động âm thoa có tần số 50 Hz, khi đó trên lò xo có một hệ song dừng và trên lò xo chỉ có một nhóm vòng dao động có biên độ cực đại. Tốc độ truyền sóng trên dây là
Môi trường nào dưới đây không chứa điện tích tự do:
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu cuộn sơ cấp của một máy biến áp lí tưởng, cuộn thứ cấp của máy được nối với biến trở R bằng dây dẫn có điện trở không đổi R0. Gọi cường độ dòng điện qua cuộn sơ cấp là I, điện áp hiệu dụng ở hai đầu biến trở là U. Khi giá trị R tăng thì
Hiện nay trong quặng thiên nhiên có chứa cả  U92238 và  U92235 theo tỉ lệ nguyên tử  là 140 : 1. Giả sử ở thời điểm tạo thành Trái Đất, tỷ lệ trên là 1 : 1. Hãy tính tuổi của Trái Đất. Biết chu kỳ bán rã của  U92238 là 4,5.109 năm,  U92235 có chu kỳ bán rã 7,13.108 năm.


Trả lời

Lý thuyết về con lắc đơn.

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Lý thuyết về con lắc đơn.  (Đọc 3749 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
JoseMourinho
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +4/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 326
-Được cảm ơn: 212

Offline Offline

Bài viết: 301


Email
« vào lúc: 02:02:15 am Ngày 12 Tháng Tư, 2013 »

Nhờ mọi người giúp:
Một con lắc đơn đang thực hiện dao động nhỏ thì
A. Khi đi qua vị trí cân bằng lực căng của sợi dây có độ lớn bằng trọng lượng của vật
B. Gia tốc của vật luôn vuông góc với sợi dây
C. Khi đi qua vị trí cân bằng gia tốc của vật triệt tiệu
D. Tại hai vị trí biên gia tốc của vật tiếp tuyến với quỹ đạo chuyển động
Mọi người giải thích cụ thể câu B C D nhé  Huh


Logged


quangtrunghd1987
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 21

Offline Offline

Bài viết: 68


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 04:45:36 am Ngày 12 Tháng Tư, 2013 »

bài này đáp án D là đúng .Trong chuyển động của vật dao động trong con lắc đơn có hai thành phần gia tốc là gia tốc hướng tâm và gia tốc tiếp tuyến với quỹ đạo .Nếu đề bài  nói gia tốc của vật thì đó là gia tốc toàn phần ,ở vị trí hai biên gia tốc hướng tâm bằng 0 nên gia tốc của vật là gia tốc tiếp tuyến Chỉ gia tốc tiếp tuyến vuông góc với phương của dây.Khi vật đi qua vị trí cân bằng gia tốc tiếp tuyến bằng 0 nhưng gia tốc hướng tâm lại có độ lớn cực đại vì Vmax
a(ht)=V(binhphuong)/R


Logged
ngochocly
Thầy giáo làng
Thành viên tích cực
****

Nhận xét: +5/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 178
-Được cảm ơn: 85

Offline Offline

Bài viết: 205


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 11:09:11 am Ngày 12 Tháng Tư, 2013 »

Nhờ mọi người giúp:
Một con lắc đơn đang thực hiện dao động nhỏ thì
A. Khi đi qua vị trí cân bằng lực căng của sợi dây có độ lớn bằng trọng lượng của vật
B. Gia tốc của vật luôn vuông góc với sợi dây
C. Khi đi qua vị trí cân bằng gia tốc của vật triệt tiệu
D. Tại hai vị trí biên gia tốc của vật tiếp tuyến với quỹ đạo chuyển động
Mọi người giải thích cụ thể câu B C D nhé  Huh
Theo mình thì:
Gia tốc của vật ở thời điểm t: [tex]\vec{a}=\vec{a_{x}}+\vec{a_{y}}[/tex] (1)
[tex]a=\sqrt{a_{x}^{2}+a_{y}^{2}}[/tex]
[tex]a_{x}=-gsin \alpha[/tex] : gia tốc tiếp tuyến
[tex]a_{y}=\frac{v^{2}}{l}[/tex]: gia tốc hướng tâm

Câu A: Khi đi qua vtcb, vật chuyển động với gia tốc [tex]a=a_{y}=\frac{v_{max}^{2}}{l}[/tex] =>[tex]\vec{P}+\vec{T}\neq 0[/tex] Hay: A sai
Câu B: dựa vào (1) thì B sai
Câu C: Giống câu A => C sai
Câu D: Tại biên: [tex]a=a_{x}[/tex] nên gia tốc của vật tiếp tuyến với quỹ đạo.
Vậy D đúng.


Logged

___ngochocly___
JoseMourinho
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +4/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 326
-Được cảm ơn: 212

Offline Offline

Bài viết: 301


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 02:58:06 pm Ngày 12 Tháng Tư, 2013 »

Hiểu rồi cảm  ơn 2 bạn  Cheesy


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.