04:04:44 pm Ngày 08 Tháng Chín, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Mộtcon lắc đơn có khối lượng vật nặng m =0,2kg dao động với phương trình s =10cos2t(cm). ở thời điểm t = $$\pi $$ /6s, con lắc có động năng là:
Ở máy bay lên thẳng, ngoài cánh quạt lớn ở phía trước, còn có một cánh quạt nhỏ ở phía đuôi. Cánh quạt nhỏ có tác dụng
Con lắc lò xo dao động với chu kì $$T = \pi $$(s), ở li độ x= 2 (cm) có vận tốc v = 4(cm/s) thì biên độ dao động là
Một thấu kính hội tụ có hai mặt lồi có bán kính giống nhau 20cm. Chiết suất của ánh sáng đỏ và tím đối với thấu kính là: 1,5 và $$n_t>1,5$$. Khoảng cách từ tiêu điểm đối với tia đỏ và tia tím cùng phía với thấu kính là 1,5cm. Chiết suất của thấu kính đối với tia tím bằng:
Trong một mạch dao động cường độ dòng điện dao động là $$i = 0,01\cos 100\pi t$$. Hệ số tự cảm của cuộn dây là 0,2H. Tính điện dung C của tụ điện.


Trả lời

Điện xoay chiều khó

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Điện xoay chiều khó  (Đọc 1191 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Lưu Hoàng Thông
Học sinh 12(2010-2013)
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 131
-Được cảm ơn: 16

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 94

death_note_9595
Email
« vào lúc: 01:15:55 am Ngày 12 Tháng Tư, 2013 »

Mạch xoay chiều nối tiếp AB gồm 2 đoạn AM, MB..   Am gồm cuộn dây thuần L và R=50[tex]\sqrt{3}[/tex] ,MB gồm Zc=100 ôm. thì Uam lệch pha [tex]\frac{\Pi }{3}[/tex]  so với Uab. ZL=??
Bài này em không biết làm thế nào cho nhanh nữa. Giản đồ em ko biết có được không. Nhờ Thầy cô hay bạn nào giúp đỡ. Em xin cám ơn
   


Logged


JoseMourinho
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +4/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 326
-Được cảm ơn: 212

Offline Offline

Bài viết: 301


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 01:37:29 am Ngày 12 Tháng Tư, 2013 »

Bài của bạn đây
http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=11008.15 Câu số 7


Logged
quangtrunghd1987
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 21

Offline Offline

Bài viết: 68


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 04:26:16 am Ngày 12 Tháng Tư, 2013 »

bài này bạn có thể làm theo phương pháp đại số như sau :phi(AM)-phi(AB)=pi/3 sau đó tang hai vế                          tan(phi(AM)-phi(AB))=tan(pi/3) =can3 khai triển ra ta được phương trình một ẩn là ZL và ta tính được  ZL=50 ôm
hoặc có thể dùng mẹo để dễ dàng suy ra đáp số như sau vẽ giản đồ ra ta thấy ngay độ lệch pha giữa uAM và uAB là pi/3 mà R=Zc.(can3)/2=100.(can3)/2 ta liên tưởng đến đường cao trong tam giác đều nên dê thấy ZL=Zc/2=50 ôm


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_15262_u__tags_0_start_0