08:05:43 pm Ngày 23 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Mạch chọn sóng của một máy thu gồm một tụ điện có điện dung C = 49π2  pF và cuộn cảm có độ tự cảm biến thiên. Để có thể bắt được sóng điện từ có bước sóng 100 m thì độ tự cảm cuộn dây bằng bao nhiêu?
Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x=5cos4πt+π3(cm). Tại thời điểm t=12s  chất điểm có li độ bằng bao nhiêu?
Một vật 5,5 kg được đặt trên mặt phẳng ngiêng. Chiều dài của mặt phẳng nghiêng là 10 m, chiều cao 5 m. Lấy g = 10 m/s2. Công của trọng lực khi vật trượt từ đỉnh xuống chân mặt phẳng nghiêng có độ lớn là:
Sự phát sáng của vật nào dưới đây là sự phát quang?
Biết khối lượng của electron 9,1.10−31(kg) và tốc độ ánh sáng trong chân không c=3.108m/s. Công cần thiết để tăng tốc một electron từ trạng thái nghỉ đến tốc độ 0,5c là


Trả lời

Một bài toán về Lượng tử Ánh Sáng cần giúp đỡ!

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Một bài toán về Lượng tử Ánh Sáng cần giúp đỡ!  (Đọc 1742 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
AmiAiko
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 104
-Được cảm ơn: 33

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 59


nonstop.1995
Email
« vào lúc: 09:44:06 pm Ngày 10 Tháng Tư, 2013 »

Một tế bào quang điện có anot và catot đều là những bản kim loại phẳng, đặt song song, đối diện với nhau và cách nhau một khoảng 2cm. Đặt vào anot và catot một hiệu điện thế 8V, sau đó chiếu vào một điểm trên catot một tia sáng có bước sóng [tex]\lambda[/tex] xảy ra hiện tượng quang điện. Biết hiệu điện thế hãm của kim loại làm catot ứng với bức xạ trên là 2V. Bán kính lớn nhất của vùng trên bề mặt anot có electron đập vào bằng:
A. 2 cm
B. 16 cm
C. 1 cm
D. 8 cm
Em cảm ơn!


Logged



... Đôi lúc... hâm hâm cho tâm hồn thanh thản <3
... Nhiều lúc... nói nhảm cho cuộc đời thêm vui !!!...
ntr.hoang
Thành viên mới
*

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 3
-Được cảm ơn: 23

Offline Offline

Bài viết: 37


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 10:03:07 pm Ngày 10 Tháng Tư, 2013 »

Một tế bào quang điện có anot và catot đều là những bản kim loại phẳng, đặt song song, đối diện với nhau và cách nhau một khoảng 2cm. Đặt vào anot và catot một hiệu điện thế 8V, sau đó chiếu vào một điểm trên catot một tia sáng có bước sóng [tex]\lambda[/tex] xảy ra hiện tượng quang điện. Biết hiệu điện thế hãm của kim loại làm catot ứng với bức xạ trên là 2V. Bán kính lớn nhất của vùng trên bề mặt anot có electron đập vào bằng:
A. 2 cm
B. 16 cm
C. 1 cm
D. 8 cm
Em cảm ơn!
Bán kính lớn nhất đạt được với e thoát ra có động năng cực đại và bay (gần như) song song với 2 bản kim loại. Phân tích thành 2 thành phần vận tốc như bài toán ném ngang, sẽ tính được bán kính lớn nhất là [tex]R = 2d\sqrt{\frac{U_{h}}{U_{AK}}}=2 cm[/tex]


Logged
AmiAiko
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 104
-Được cảm ơn: 33

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 59


nonstop.1995
Email
« Trả lời #2 vào lúc: 10:12:06 pm Ngày 10 Tháng Tư, 2013 »

Bạn giúp mình bài này nữa:
Mức năng lượng của các trạng thái dừng trong nguyên tử hidro [tex]E_{n}=\frac{-13,6}{n^{2}}[/tex]; với n=1,2,3,... Một electron có động năng bằng 12,6 eV đến va chạm với nguyên tử hidro đứng yên, ở trạng thái cơ bản. Sau va chạm nguyên tử hidro vẫn đứng yên nhưng chuyển động lên mức kích thích đầu tiên. Động năng của electron sau va chạm là:
A. 2,4 eV
B. 1,2 eV
C. 10,2 eV
D. 3,2 eV
Cảm ơn!
Còn bài trên bạn có thể giải chi tiết giúp mình ko? Việc nhớ một công thức ko rõ nguồn gốc là một việc rất khó khăn TT__TT
« Sửa lần cuối: 10:14:58 pm Ngày 10 Tháng Tư, 2013 gửi bởi AmiAiko »

Logged

... Đôi lúc... hâm hâm cho tâm hồn thanh thản <3
... Nhiều lúc... nói nhảm cho cuộc đời thêm vui !!!...
ngochocly
Thầy giáo làng
Thành viên tích cực
****

Nhận xét: +5/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 178
-Được cảm ơn: 85

Offline Offline

Bài viết: 205


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 11:24:45 pm Ngày 10 Tháng Tư, 2013 »

Bạn giúp mình bài này nữa:
Mức năng lượng của các trạng thái dừng trong nguyên tử hidro [tex]E_{n}=\frac{-13,6}{n^{2}}[/tex]; với n=1,2,3,... Một electron có động năng bằng 12,6 eV đến va chạm với nguyên tử hidro đứng yên, ở trạng thái cơ bản. Sau va chạm nguyên tử hidro vẫn đứng yên nhưng chuyển động lên mức kích thích đầu tiên. Động năng của electron sau va chạm là:
A. 2,4 eV
B. 1,2 eV
C. 10,2 eV
D. 3,2 eV
Cảm ơn!
Còn bài trên bạn có thể giải chi tiết giúp mình ko? Việc nhớ một công thức ko rõ nguồn gốc là một việc rất khó khăn TT__TT
electron chuyển từ trạng thái cơ bản lên trạng thái kích thíh đầu tiên đã nhận một năng lượng:
-13,6(1/4-1)=10,2eV
=> động năng của e sau vc: 12,6-10,2=2,4eV


Logged

___ngochocly___
ntr.hoang
Thành viên mới
*

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 3
-Được cảm ơn: 23

Offline Offline

Bài viết: 37


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 11:37:39 am Ngày 11 Tháng Tư, 2013 »


Còn bài trên bạn có thể giải chi tiết giúp mình ko? Việc nhớ một công thức ko rõ nguồn gốc là một việc rất khó khăn TT__TT
theo phương Ox vuông góc 2 bản kim loại thì e chuyển động nhanh dần đều, gia tốc [tex]a=\frac{F}{m}=\frac{e.U_{AK}}{md}[/tex], tọa độ x= [tex]\frac{at^{2}}{2}[/tex] suy ra khi e đập vào bản kia x=d tìm được [tex]t_{d}[/tex]=...
theo phương Oy song song với 2 bản thì e chuyển động thẳng đều y=v.t với v là vận tốc ban đầu cực đại của e tính được từ [tex]eU_{h}=\frac{mv^{2}}{2}[/tex], suy ra bán kính lớn nhất R= v.[tex]t_{d}[/tex]=...(như trên đã tính)




Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.