09:45:41 am Ngày 02 Tháng Mười Một, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Tính chất giống nhau giữa tia Rơn-ghen và tia tử ngoại là:
Tần số của dao động điện từ trong khung dao động thoả mãn hệ thức nào sau đây?
Một con lắc lò xo có độ cứng k dao động điều hoà dọc theo trục Ox nằm ngang. Khi vật ở vị trí cân bằng thì lực đàn hồi tác dụng lên vật có giá trị là:
Hai con lắc lò xo giống hệt nhau, được kích thích dao động điều hòa dọc theo hai đường thẳng song song và song song với trục Ox, vị trí cân bằng của các con lắc nằm trên đường thẳng đi qua gốc tọa O và vuông góc với Ox. Đồ thị phụ thuộc thời gian của li độ của các con lắc như hình vẽ (con lắc 1 là   đường 1 và con lắc 2 là đường 2). Chọn mốc thế năng ở vị trí cân bằng, lấy π2 = 10   Khi hai vật dao động cách nhau 3 cm theo phương Ox thì thế năng con lắc thứ nhất là 0,00144J. Tính khối lượng vật nặng của mỗi con lắc
Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số được gọi là hai dao động ngược pha nếu độ lệch pha của chúng bằng:


Trả lời

Một bài tập hạt nhân cần giải đáp

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Một bài tập hạt nhân cần giải đáp  (Đọc 1213 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
hochoidr
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 45
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 59


Email
« vào lúc: 02:28:29 pm Ngày 10 Tháng Tư, 2013 »



Cám ơn thầy cô và các bạn đã giúp đỡ


Logged


hochoidr
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 45
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 59


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 03:10:57 pm Ngày 10 Tháng Tư, 2013 »

Giúp em bài này nữa ạ. hic




Logged
cucai
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 9
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Bài viết: 17


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 03:27:35 pm Ngày 10 Tháng Tư, 2013 »

Năng lượng của phản ứng này là:
W tỏa={denta(mHe)-2denta(mD)}c^2<=>3,25MeV=denta(mHe)c^2 - 2denta(mD).c^2=Wlk(He)-2.0,0024.931,5MeV
suy ra năng lưuơngj liên kết của hạt nhân He


Logged
cuongthich
GV vật lý
Moderator
Thành viên tích cực
*****

Nhận xét: +3/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 27
-Được cảm ơn: 160

Offline Offline

Bài viết: 205


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 03:36:23 pm Ngày 10 Tháng Tư, 2013 »



Cám ơn thầy cô và các bạn đã giúp đỡ
HD em tự tính
áp dụng định luật bảo toàn năng lượng ta có: [tex]-Q+K_{\alpha }=K_{p}+K_{n} (1)[/tex]
2 hạt sinh ra cùng vận tốc nên [tex]K_{p}+K_{n}=\frac{1}{2}(m_{p}+m_{n})v^{2}[/tex] (2)
áp dụng định luật bảo toàn động lượng [tex]P_{\alpha }=P_{p}+P_{n}[/tex] vì 2 hạt có cùng vận tốc
[tex]m_{\alpha }v_{\alpha }=\left(m_{p}+m_{n} \right)v[/tex][tex]\rightarrow v=\frac{m_{\alpha }v_{\alpha }}{m_{p}+m_{n}}[/tex]
thay vào 2 [tex]K_{p}+K_{n}=\frac{1}{2}\frac{(m_{p}+m_{n})m_{\alpha }^2 v_{\alpha }^2}{(m_{p}+m_{n})^2}[/tex]=[tex]\frac{K_{\alpha }m_{\alpha }}{m_{p}+m_{n}}[/tex] thay vào 1 em tìm được [tex]K_{\alpha }[/tex]







Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.