10:23:24 am Ngày 24 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Cho một khung dây dẫn kín hình chữ nhật trong một từ trường đều. Trường hợp nào sau đây trong khung dây xuất hiện dòng điện cảm ứng ?
Một bánh xe có đường kính 3m quay với gia tốc góc không đổi 4 rad/s2, t0 = 0 là lúc bánh xe bắt đầu quay. Tại thời điểm t = 1,5s vận tốc dài của bánh xe là
Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp, trong đó R = 100Ω; C = 10-4/2π F ; L là cuôn dây thuần cảm, có độ tự cảm L. Khi điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt giá trị cực đại thì độ tự cảm L có giá trị
Cho phản ứng hạt nhân D12+D12→H23e+n01+3,25MeV . Biết độ hụt khối của hạt nhân D12 bằng 0,0024 u. Năng lượng liên kết của hạt nhân H23e bằng:
Tia nào dưới đây được dùng để chữa bệnh còi xương?


Trả lời

Tụ điện

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Tụ điện  (Đọc 2698 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Trần Anh Tuấn
Giáo viên Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +42/-16
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 217
-Được cảm ơn: 367

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 709


Chú Mèo Đi Hia

tuan_trananh1997@yahoo.com
Email
« vào lúc: 01:27:44 am Ngày 09 Tháng Tư, 2013 »

Em mới học về phần này có mấy bài chưa rõ mong thầy cô giải đáp
Bài 1 :
Một điện tử có động năng ban đầu [tex]W_{0}=1000eV[/tex] bay vào khoảng chính giũa hai bản của 1 tụ điện phẳng theo phương song song với hai bản tụ . Hiệu điện thế giữa hai bản là [tex]U=40V[/tex] ,khoảng cách giữa hai bản [tex]d=2cm[/tex] , chiều dài bản là [tex]l=10cm[/tex] . Bỏ qua tác dụng của trọng lực . Tính độ lệch h của điện tử khi ra khỏi tụ và động năng của điện tử khi ra khỏi tụ
Bài 2 :
Hai mặt phẳng A,B rộng vô hạn , tích điện đều và trái dấu . [tex]U_{AB}=4,55V[/tex] khoảng cách hai tấm [tex]d=2cm[/tex] . Từ tâm O của bản dương các điện tử được bắn ra theo mọi phương với cùng vận tốc đầu [tex]v_{0}[/tex] . Trong các điện tử , điện tử đên gần bản âm nhất cũng còn cách bản âm 1cm .Tính [tex]v_{0}[/tex] và bán kính mặt tròn trên bản dương mà các điện tử bay đến
Bài 3 :
Có n điểm trong không gian , giữa hai điểm bất kì được nối bởi tụ [tex]C_{0}[/tex] . Tính điện dung tương đương của bộ tụ mà hai cực là hai điểm bất kì trong n điểm trên !










Logged



Tận cùng của tình yêu là thù hận
Sâu thẳm trong thù hận là tình yêu
photon01
GV Vật Lý
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +8/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 15
-Được cảm ơn: 233

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 275


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 02:40:43 pm Ngày 09 Tháng Tư, 2013 »

Em mới học về phần này có mấy bài chưa rõ mong thầy cô giải đáp
Bài 1 :
Một điện tử có động năng ban đầu [tex]W_{0}=1000eV[/tex] bay vào khoảng chính giũa hai bản của 1 tụ điện phẳng theo phương song song với hai bản tụ . Hiệu điện thế giữa hai bản là [tex]U=40V[/tex] ,khoảng cách giữa hai bản [tex]d=2cm[/tex] , chiều dài bản là [tex]l=10cm[/tex] . Bỏ qua tác dụng của trọng lực . Tính độ lệch h của điện tử khi ra khỏi tụ và động năng của điện tử khi ra khỏi tụ
Trước tiên em tính vận tốc của điện tử khi mới bay vào chính giữa hai bản.[tex]W_{d}=\frac{1}{2}.m.v^{2}\Rightarrow v=\sqrt{\frac{2W_{d}}{m}}=\sqrt{\frac{2.1000.1,6.10^{-19}}{9,1.10^{-31}}}=1,875.10^{7}m/s[/tex]
Khi điện tử bay vào trong điện trường nó sẽ chịu tác dụng của lực điện trường:[tex]F=\left|q \right|.E=\left|e \right|.\frac{U}{d}=1,6.10^{-19}\frac{40}{0,02}=3,2.10^{-16}N[/tex]
Lúc này chuyển động của điện tử tương tự chuyển động ném ngang. Chuyển động của điện tử có thể phân ra hai thành phần 1 là song song với hai bản, 2 là vuông góc với bề mặt hai bản.
Thời gian để điện tử bay khỏi bản là:[tex]t=\frac{l}{v}=\frac{0,1}{1,875.10^{7}}=5,3.10^{-9}s[/tex]
Xét theo phương vuông góc với bản thì độ lệch sẽ là [tex]h=\frac{1}{2}.at^{2}=\frac{F}{2.m}.t^{2}=\frac{3,2.10^{-16}}{2.9,1.10^{-31}}.\left(5,3.10^{-9} \right)^{2}=4,9.10^{-3}m=4,9mm[/tex]
Vận tốc theo phương vuông góc với bản tụ là [tex]v'=a.t=1,86.10^{7}m/s[/tex]
Động năng của điện tử ra khỏi bản là:[tex]W_{d}=\frac{1}{2}m.\left(v^{2}+v'^{2} \right)=\frac{1}{2}.9,1.10^{-31}\left[\left(1,875.10^{7} \right)^{2}+\left(1,86.10^{7} \right)^{2} \right]=3,17.10^{-16}J=1983,58eV[/tex]
« Sửa lần cuối: 02:45:47 pm Ngày 09 Tháng Tư, 2013 gửi bởi photon01 »

Logged

Nỗ lực hết mình vì một tương lai tươi sáng!
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.