05:34:23 pm Ngày 26 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Khi đưa một con lắc đơn lên cao theo phương thẳng đứng (coi chiều dài của con lắc không đổi) thì tần số dao động điều hoà của nó sẽ
Một người đèo hai thùng nước ở phía sau xe đạp và đạp xe trên một con đường lát bê tông. Cứ cách 3 m, trên đường lại có một rãnh nhỏ. Chu kỳ dao động riêng của nước trong thùng là 0,6 s. Để nước trong thùng sóng sánh mạnh nhất thì người đó phải đi với vận tốc là:
Một acquy có suất điện động là 12V , sinh ra công là 720J   để duy trì dòng điện trong mạch trong thời gian 1 phút. Cường độ dòng điện chạy qua acquy khi đó là
Nguyên nhân gây ra điện trở của kim loại là sự va chạm của
Một nguồn phóng xạ nhân tạo có chu kỳ bán rã 2 giờ, có độ phóng xạ lớn hơn mức độ phóng xạ an toàn cho phép 64 lần. Sau thời gian bao lâu thì có thể làm việc an toàn với nguồn này:


Trả lời

Bài tập điện xoay chiều

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài tập điện xoay chiều  (Đọc 1129 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
bigterboy
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 51
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 61


Email
« vào lúc: 12:04:38 am Ngày 03 Tháng Tư, 2013 »

mọi người giúp em bài này với
Đoạn mạch R,L,C nối tiếp được đặt dưới điện áp xoay chiều, tần số thay đổi được. Khi điều chỉnh tần số dòng điện là f1 và f2 thì pha đầu của dòng điện qua mạch là -pi/6 và pi/3, còn cường độ dòng điện hiệu dụng không thay đổi. Hệ số công suất của mạch khi tần số dòng điện bằng f1 là:
a/1
b/[tex]\sqrt{2}[/tex]/2
c/1/2
d/[tex]\sqrt{3}/2[/tex]



Logged


JoseMourinho
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +4/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 326
-Được cảm ơn: 212

Offline Offline

Bài viết: 301


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 12:52:53 am Ngày 03 Tháng Tư, 2013 »

Những bài dạng này có nhiều trên diễn đàn bạn search là có ngay. Mình thấy mọi người hướng dẫn cách biến đổi. Mình nói bạn cách giản đồ vecto nhé( Có hình ở dưới)
Gặp dạng bài ta có thể tìm được độ lệch pha giữa I1 và I2 và mối quan hệ giữa I1 và I2 ( ví dụ như I1=A nhân I2 .Trong bài này thì A=1). => mối quan hệ giữa Ur1 =A nhân Ur2  Sau đó vẽ giản đồ như hình vẽ (nhớ là vẽ theo hiệu điện thế nhé chứ không phải vẽ theo Z,R đâu. Còn vecto U toàn mạch vẽ được là do kẻ 2 đường thằng vuông góc với vecto Ur1 và Ur2 tại ngọn của nó) => độ lệch pha cả 2 trường hợp là pi/4 => 1/căn2
Một số bài có thể giải tương tự như vậy http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=14842.0
http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=14720.0 (câu 4)


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.