02:14:43 pm Ngày 26 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Phát biểu nào sau đây là không đúng ?
Đồng vị là những nguyên tử mà hạt nhân chứa:
Một ngọn đèn phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6 μm sẽ phát ra bao nhiêu phôtôn trong 1 (s), nếu công suất phát xạ của đèn là 1 W?
Gọi nđ , nv   và nl   lần lượt là chiết suất của thủy tinh đới với ánh sáng đỏ, ánh sáng vàng và ánh sáng lam. Hệ thức vào dưới đây đúng?
Khối lượng của hạt nhân nguyên tử C612   là 11,9967u, khối lượng của prôtôn và nơtron lần lượt là 1,00728u; 1,00867u. Cho 1u=931,5MeV/c2 . Năng lượng tối thiểu để tách hạt nhân   thành các nuclôn riêng biệt bằng


Trả lời

Điện xoay chiều

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Điện xoay chiều  (Đọc 1655 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
JoseMourinho
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +4/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 326
-Được cảm ơn: 212

Offline Offline

Bài viết: 301


Email
« vào lúc: 06:45:47 am Ngày 02 Tháng Tư, 2013 »

Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Điệp áp hiệu dụng đặt vào hai đầu đoạn mạch là U=100v, tần số của dòng điện thay đổi được. Khi tần số là f=50Hz thì "dòng điện trong mạch đạt giá trị cực đại là 2A". khi tần số là f'=1--Hz thì cường độ dòng điện qua mạch chỉ bằng một nửa giá trị cực đại. Giá trị của R là
A.50om B.50can2 om (mình ra B. Đa là A)
Đặt điện áp u=U_{0}cos\omega t (V) (U_{0} không đổi, \omega thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm \frac{4}{5\pi } H và tụ điện mắc nối tiếp. Khi \omega = \omega _{0}
thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua đoạn mạch đạt giá trị cực đại Im. Khi  \omega = \omega _{1} hoặc \omega = \omega _{2} thì cường độ dòng điện cực đại qua đoạn mạch bằng nhau và bằng Im. Biết \omega _{1}-\omega _{2}= 200 \pi rad/s. Giá trị của R là
Cho mình hỏi là ở câu của mình "dòng điện trong mạch đạt giá trị cực đại là 2A"(mình nghĩa là cho I0) với câu "cường độ dòng điện hiệu dụng qua đoạn mạch đạt giá trị cực đại" (đề DH2012) có giống nhau không.


Logged


Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 08:36:57 am Ngày 02 Tháng Tư, 2013 »

Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Điệp áp hiệu dụng đặt vào hai đầu đoạn mạch là U=100v, tần số của dòng điện thay đổi được. Khi tần số là f=50Hz thì "dòng điện trong mạch đạt giá trị cực đại là 2A". khi tần số là f'=1--Hz thì cường độ dòng điện qua mạch chỉ bằng một nửa giá trị cực đại. Giá trị của R là
A.50om B.50can2 om (mình ra B. Đa là A)
Đặt điện áp u=U_{0}cos\omega t (V) (U_{0} không đổi, \omega thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm \frac{4}{5\pi } H và tụ điện mắc nối tiếp. Khi \omega = \omega _{0}
thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua đoạn mạch đạt giá trị cực đại Im. Khi  \omega = \omega _{1} hoặc \omega = \omega _{2} thì cường độ dòng điện cực đại qua đoạn mạch bằng nhau và bằng Im. Biết \omega _{1}-\omega _{2}= 200 \pi rad/s. Giá trị của R là
Cho mình hỏi là ở câu của mình "dòng điện trong mạch đạt giá trị cực đại là 2A"(mình nghĩa là cho I0) với câu "cường độ dòng điện hiệu dụng qua đoạn mạch đạt giá trị cực đại" (đề DH2012) có giống nhau không.

cả 2 đều là I hiệu dụng đạt cực đại, chứ không phải Io


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.