07:05:09 am Ngày 27 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Trong không khí, khi hai điện tích điểm đặt cạnh nhau lần lượt là d và d + 10 cm thì lực tương tác điện giữa chúng có độ lớn tương ứng là 2.10−6 N và 5.10−7 N. Giá trị của d là
Có hai điện tích q1 và q2 đặt cách nhau 8cm nằm tại hai điểm A và B. Biết q1=−4μC,q2=1μC,  tìm vị trí M mà tại đó điện trường bằng 0
Mệnh đề (A): Tia hồng ngoại có bản chất là bức xạ điện từ Mệnh đề (B): Tia hồng ngoại có tác dụng nhiệt Hãy chọn đáp án đúng:
Các tia được sắp xếp theo khả năng xuyên thấu tăng dần khi 3 tia này xuyên qua cùng một vật cản là:
Điện năng từ một trạm phát điện được đưa đến một khu tái định cư bằng dây truyền tải một pha. Cho biết, nếu điện áp tại đầu truyền đi tăng từ U lên 2U thì số hộ dân được trạm cung cấp đủ điện năng tăng từ 120 lên 144. Cho rằng chỉ tính đến hao phí trên đường dây, công suất tiêu thụ điện của các hộ dân đều như nhau, công suất của trạm phát không đổi và hệ số công suất trong các trường hợp đều bằng nhau. Nếu điện áp truyền đi là 4U thì trạm phát này cung cấp đầy đủ điện năng cho


Trả lời

Bài nhiệt học trích đề thi olympic Nga

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài nhiệt học trích đề thi olympic Nga  (Đọc 1283 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
nguyenmax
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +1/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 20
-Được cảm ơn: 8

Offline Offline

Bài viết: 76


Email
« vào lúc: 09:15:27 pm Ngày 30 Tháng Ba, 2013 »

Nhờ mọi người giải giùm:
Một bình hình trụ thẳng đứng chứa 2 phần khí, tách
biệt với nhau và với môi trường xung quanh bởi 2 pít tông giống
nhau khối lượng M mỗi cái (hình vẽ). Phần trên của bình chứa
H2, phần dưới chứa He. Ban đầu thể tích của mỗi phần giống
nhau và khoảng cách giữa các pít tông là H. Phần dưới được
nung nóng từ từ. Nhiệt lượng cần cung cấp cho He là bao nhiêu
để tăng thể tích của nó lên 2 lần? Khoảng cách giữa các pít tông bằng bao nhiêu
sau một khoảng thời gian dài – khi mà nhiệt độ các phần bằng nhau? Nhiệt dung
của thành bình và pít tông có thể bỏ qua. Bên ngoài không có không khí, sự tản
nhiệt ra môi trường xung quanh bỏ qua. Sự truyền nhiệt của pít tông ngăn cách 2
phần khí rất nhỏ – trong thời gian đun nóng nhiệt lượng truyền vào ngăn trên thực
tế là không được. =d> =d> =d> =d> =d> =d>


Logged


Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.