03:54:08 pm Ngày 28 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Phát biểu nào sau đây là không đúng?
Cho phản ứng hạt nhân12D+12D→23He+01n+3,25MeV . Biết độ hụt khối khi tạo thành hạt nhân D là 0,0024u. Năng lượng liên kết của hạt nhân Heli là
Khi chiếu ánh sáng đơn sắc màu chàm vào một chất huỳnh quang thì ánh sáng huỳnh quang phát ra không thể là ánh sáng
Quan hệ giữa cường độ điện trường E, hiệu điện thế U giữa hai điểm và hình chiếu d của đường nối hai điểm đó lên đường sức được cho bởi biểu thức
Dao động cơ tắt dần


Trả lời

Bài tập điện, dao dộng,sóng

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài tập điện, dao dộng,sóng  (Đọc 2537 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Nguyễn Hoàng Thành
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 101
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Bài viết: 138


Email
« vào lúc: 03:34:58 am Ngày 28 Tháng Ba, 2013 »

Nhờ thầy cô giúp đỡ em 3 bài tập này với ạ:
Bài tập 1:
Cho hai dao động diều hòa cùng phương : [tex]x_1 = 2cos( 4t + \varphi _1)[/tex] (cm); [tex]x_2 = 2cos( 4t + \varphi _2)[/tex] (cm) với [tex]0 \leq \varphi _2 - \varphi _1 \leq \pi[/tex]. Biết phương trình dao động tổng hợp  [tex]x = 2 cos(4t + \frac{\pi }{6})[/tex]. GIá trị của [tex]\varphi _1[/tex] là:
A.  [tex]\frac{\pi }{6}[/tex]
B. [tex]-\frac{\pi }{6}[/tex]
C.  [tex]\frac{\pi }{2}[/tex]
D. [tex]-\frac{\pi }{2}[/tex]

Bài tập 2:
Một sóng dừng trên sợi dây căng ngang với hai đầu cố định, bụng sóng dao động với biên độ bằng 16mm. Người ta quan sát thấy những điểm có cùng biên độ ở gần nhau cách đều nhau 10cm. Bước sóng và biên độ dao động của những điểm có cùng biên độ nói trên là
A. 20cm và [tex]8\sqrt{3 }[/tex] mm
B. 40cm và [tex]8\sqrt{3 }[/tex] mm
C. 20cm và [tex]8\sqrt{2}[/tex] mm
D. 40cm và [tex]8\sqrt{2}[/tex] mm

Bài tập 3 :
một máy phát điện ba pha mắc hình sao có hiệu điện thế pha 100V. các tải mắc theo kiểu hình sao , ở pha 1 và 2 cùng mắc một bóng đén có điện trở 100 [tex]\Omega[/tex], pha thứ 3 mắc tụ điện có [tex]Z_c =100\Omega[/tex]. Dòng điện trong dây trung hòa nhận giá trị
A. 0 (A)
B. 1,41 (A)
C. 1 (A)
D. 3 (A)
(Bài này thực sự em không hiểu bản chất của dây trung hòa là gì và dòng điện trong nó được tính như thế nào, nhờ thầy cô giúp ạ)
 





Logged



m:)
Sorry Sorry Sorry Sorry
Naega naega naega meonjeo
Nege nege nege ppajyeo
Ppajyeo ppajyeo beoryeo baby
Shawty Shawty Shawty Shawty
Nuni busyeo busyeo busyeo
Sumi makhyeo makhyeo makhyeo
Naega michyeo michyeo baby
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 06:46:34 am Ngày 28 Tháng Ba, 2013 »

Nhờ thầy cô giúp đỡ em 3 bài tập này với ạ:
Bài tập 1:
Cho hai dao động diều hòa cùng phương : [tex]x_1 = 2cos( 4t + \varphi _1)[/tex] (cm); [tex]x_2 = 2cos( 4t + \varphi _2)[/tex] (cm) với [tex]0 \leq \varphi _2 - \varphi _1 \leq \pi[/tex]. Biết phương trình dao động tổng hợp  [tex]x = 2 cos(4t + \frac{\pi }{6})[/tex]. GIá trị của [tex]\varphi _1[/tex] là:
A.  [tex]\frac{\pi }{6}[/tex]
B. [tex]-\frac{\pi }{6}[/tex]
C.  [tex]\frac{\pi }{2}[/tex]
D. [tex]-\frac{\pi }{2}[/tex]


Ta có A1 = A2 = A : ba vecto tạo thành tam giác đếu nên x1 chậm pha hơn x pi/3. Vậy pha ban đầu của x1 là  [tex] - \frac{\pi }{6}[/tex]. Đáp án B
« Sửa lần cuối: 02:28:07 pm Ngày 28 Tháng Ba, 2013 gửi bởi Quang Dương »

Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 06:53:19 am Ngày 28 Tháng Ba, 2013 »

Nhờ thầy cô giúp đỡ em 3 bài tập này với ạ:

Bài tập 2:
Một sóng dừng trên sợi dây căng ngang với hai đầu cố định, bụng sóng dao động với biên độ bằng 16mm. Người ta quan sát thấy những điểm có cùng biên độ ở gần nhau cách đều nhau 10cm. Bước sóng và biên độ dao động của những điểm có cùng biên độ nói trên là
A. 20cm và [tex]8\sqrt{3 }[/tex] mm
B. 40cm và [tex]8\sqrt{3 }[/tex] mm
C. 20cm và [tex]8\sqrt{2}[/tex] mm
D. 40cm và [tex]8\sqrt{2}[/tex] mm

Những điểm có cùng biên độ ở gần nhau cách đều nhau 10cm. dao động với biên độ : [tex]A = A_{b}\frac{\sqrt{2}}{2} = 8\sqrt{2} cm[/tex] và cách nhau một khoảng [tex]\frac{\lambda }{4}[/tex]. Do đó : [tex]\lambda = 40 cm[/tex]






Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 07:05:20 am Ngày 28 Tháng Ba, 2013 »

Nhờ thầy cô giúp đỡ em 3 bài tập này với ạ:

Bài tập 3 :
một máy phát điện ba pha mắc hình sao có hiệu điện thế pha 100V. các tải mắc theo kiểu hình sao , ở pha 1 và 2 cùng mắc một bóng đén có điện trở 100 [tex]\Omega[/tex], pha thứ 3 mắc tụ điện có [tex]Z_c =100\Omega[/tex]. Dòng điện trong dây trung hòa nhận giá trị
A. 0 (A)
B. 1,41 (A)
C. 1 (A)
D. 3 (A)
(Bài này thực sự em không hiểu bản chất của dây trung hòa là gì và dòng điện trong nó được tính như thế nào, nhờ thầy cô giúp ạ)
 

Dòng điện trong pha 1 có giá trị hiệu dụng : [tex]I_{1} = \frac{U}{R} = 1 A[/tex] và cùng pha với điện áp của pha này.

Dòng điện trong pha 2 có giá trị hiệu dụng : [tex]I_{2} = \frac{U}{R} = 1 A[/tex] và cùng pha với điện áp của pha này.

Dòng điện trong pha 3 có giá trị hiệu dụng : [tex]I_{3} = \frac{U}{Z_C} = 1 A[/tex] và sớm pha hơn điện áp của pha này là [tex]\frac{\pi }{2}[/tex]

Dòng điện trong dây trung hòa được xác định bởi định luật nút mạch : [tex]i_{0} + i_{1} + i_{2} + i_{3} = 0[/tex]

Vẽ vecto quay ta có  :  [tex]i_{12} =  i_{1} + i_{2} [/tex] có giá trị hiệu dụng bằng [tex] I_12 = I_{1}  = 1 A[/tex] và

[tex]i_{12} [/tex] vuông pha với  [tex]i_{3} [/tex] nên [tex]I_{0} = \sqrt{I_{12}^{2} + I _{3}^{2}} = \sqrt{2} A[/tex]

Đáp án B









Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
lina
Thành viên mới
*

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 20
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 39



Email
« Trả lời #4 vào lúc: 08:17:57 am Ngày 28 Tháng Ba, 2013 »

Nhờ thầy cô giúp đỡ em 3 bài tập này với ạ:
Bài tập 1:
Cho hai dao động diều hòa cùng phương : [tex]x_1 = 2cos( 4t + \varphi _1)[/tex] (cm); [tex]x_2 = 2cos( 4t + \varphi _2)[/tex] (cm) với [tex]0 \leq \varphi _2 - \varphi _1 \leq \pi[/tex]. Biết phương trình dao động tổng hợp  [tex]x = 2 cos(4t + \frac{\pi }{6})[/tex]. GIá trị của [tex]\varphi _1[/tex] là:
A.  [tex]\frac{\pi }{6}[/tex]
B. [tex]-\frac{\pi }{6}[/tex]
C.  [tex]\frac{\pi }{2}[/tex]
D. [tex]-\frac{\pi }{2}[/tex]


Ta có A1 = A2 = A : ba vecto tạo thành tam giác đếu nên x1 sớm  pha hơn x pi/3. Vậy pha ban đầu của x1 là C.  [tex]\frac{\pi }{2}[/tex]

oái ,thầy ơi [tex]\varphi _{2}>\varphi _{1}[/tex] mà thầy ,pha dao động tổng hợp là pi/6
theo em câu nj [tex]\varphi _{1}=\frac{-\pi }{6}[/tex]
 Huh ko bít có sai ko Cheesy


Logged
Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1029



Email
« Trả lời #5 vào lúc: 09:21:55 am Ngày 28 Tháng Ba, 2013 »

Nhờ thầy cô giúp đỡ em 3 bài tập này với ạ:
Bài tập 1:
Cho hai dao động diều hòa cùng phương : [tex]x_1 = 2cos( 4t + \varphi _1)[/tex] (cm); [tex]x_2 = 2cos( 4t + \varphi _2)[/tex] (cm) với [tex]0 \leq \varphi _2 - \varphi _1 \leq \pi[/tex]. Biết phương trình dao động tổng hợp  [tex]x = 2 cos(4t + \frac{\pi }{6})[/tex]. GIá trị của [tex]\varphi _1[/tex] là:
A.  [tex]\frac{\pi }{6}[/tex]
B. [tex]-\frac{\pi }{6}[/tex]
C.  [tex]\frac{\pi }{2}[/tex]
D. [tex]-\frac{\pi }{2}[/tex]


Ta có A1 = A2 = A : ba vecto tạo thành tam giác đếu nên x1 sớm  pha hơn x pi/3. Vậy pha ban đầu của x1 là C.  [tex]\frac{\pi }{2}[/tex]

oái ,thầy ơi [tex]\varphi _{2}>\varphi _{1}[/tex] mà thầy ,pha dao động tổng hợp là pi/6
theo em câu nj [tex]\varphi _{1}=\frac{-\pi }{6}[/tex]
 Huh ko bít có sai ko Cheesy

Bạn xem lại từ " oái" là gì hén. Thầy Dương lớn tuổi rồi, nhưng chắc thầy chưa nghe từ này của học sinh bao giờ..


Logged
Nguyễn Hoàng Thành
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 101
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Bài viết: 138


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 01:07:13 pm Ngày 28 Tháng Ba, 2013 »

Nhờ thầy cô giúp đỡ em 3 bài tập này với ạ:
Bài tập 1:
Cho hai dao động diều hòa cùng phương : [tex]x_1 = 2cos( 4t + \varphi _1)[/tex] (cm); [tex]x_2 = 2cos( 4t + \varphi _2)[/tex] (cm) với [tex]0 \leq \varphi _2 - \varphi _1 \leq \pi[/tex]. Biết phương trình dao động tổng hợp  [tex]x = 2 cos(4t + \frac{\pi }{6})[/tex]. GIá trị của [tex]\varphi _1[/tex] là:
A.  [tex]\frac{\pi }{6}[/tex]
B. [tex]-\frac{\pi }{6}[/tex]
C.  [tex]\frac{\pi }{2}[/tex]
D. [tex]-\frac{\pi }{2}[/tex]

Thật sự là em vẫn chưa hình dung ra hình vẽ và cách tính [tex]\varphi _1[/tex] mong thầy chỉ rõ hơn ạ


Ta có A1 = A2 = A : ba vecto tạo thành tam giác đếu nên x1 sớm  pha hơn x pi/3. Vậy pha ban đầu của x1 là C.  [tex]\frac{\pi }{2}[/tex]


Logged

m:)
Sorry Sorry Sorry Sorry
Naega naega naega meonjeo
Nege nege nege ppajyeo
Ppajyeo ppajyeo beoryeo baby
Shawty Shawty Shawty Shawty
Nuni busyeo busyeo busyeo
Sumi makhyeo makhyeo makhyeo
Naega michyeo michyeo baby
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.