10:49:34 am Ngày 18 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Từ thông qua một vòng dây dẫn có biểu thức ϕ=ϕ0cosωt−π6 thì suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây đó có biểu thức e=E0cosωt+φ−π12 (với ω,E0,ϕ0 là các hằng số dương). Giá trị của φ là:
Một tia sáng trắng chiếu tới bản hai mặt song song với góc tới  i=60°  .Biết chiết suất của bản mặt đối với tia tím và tia đỏ lần lượt là 1,732 và 1,700. Bề dày của bản mặt là e = 2cm. Độ rộng của chùm tia khi ló ra khỏi bản mặt là
Kết luận nào sau đây không đúng? Tia tử ngoại
Cho hai ống có kích thước như nhau được quấn từ cùng loại dây. Chiều dài dây quấn trên ống 1 gấp 2 lần chiều dài dây quấn trên ống 2. Nếu hai ống có dòng điện cùng cường độ đi qua thì tỉ số giữa cảm ứng từ trong lòng ống 1 và trong lòng ống 2 là
Hai đoạn mạch X và Y là các đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh. Nếu mắc đoạn mạch X vào điện áp xoay chiều u=U0cosωt thì cường độ dòng điện qua mạch chậm pha π/6 so với  điện áp giữa hai đầu đoạn mạch, công suất tiêu thụ trên X khi đó là P1=2503 W.  Nếu mắc nối tiếp hai đoạn mạch X và Y rồi mắc chúng vào điện áp xoay chiều như trường hợp trước thì điện áp giữa hai đầu của đoạn mạch X và đoạn mạch Y vuông pha với nhau. Công suất tiêu thụ trên X  lúc này là P2=903 W. Công suất tiêu thụ trên Y và hệ số công suất của cả đoạn mạch X và Y nối tiếp là:


Trả lời

Thắc mắc bài phóng xạ

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: thắc mắc bài phóng xạ  (Đọc 2454 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
thutu
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 8
-Được cảm ơn: 5

Offline Offline

Bài viết: 78


Email
« vào lúc: 11:17:32 pm Ngày 27 Tháng Ba, 2013 »

bài này dùng công thức gần đúng, nhưng theo mình thời gian 5 phút đâu có quá nhỏ so với 2,6h?bao nhiêu là có thể gọi là t<<T?

http://cunghocvatly.violet.vn/present/show/entry_id/5872178


Logged


Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 11:54:14 pm Ngày 27 Tháng Ba, 2013 »

Chúng tôi nghĩ có lẽ thầy/cô nên đăng nội dung bài lên, thay vì đưa một đường link như vậy.


Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
thutu
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 8
-Được cảm ơn: 5

Offline Offline

Bài viết: 78


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 11:16:07 am Ngày 28 Tháng Ba, 2013 »

xin lỗi vì không dán qua được, mong thầy thông cảm


Logged
thutu
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 8
-Được cảm ơn: 5

Offline Offline

Bài viết: 78


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 11:25:54 am Ngày 28 Tháng Ba, 2013 »

bài này có trên mạng cũng lâu, cứ truyền nhau là bài toán hay và khó trong học sinh, nhưng chẳng thấy ai thắc mắc cách áp dụng công thúc gần đúng trong trường hợp này liệu có đúng không?


Logged
kientri88
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 19

Offline Offline

Bài viết: 116


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 07:16:45 pm Ngày 28 Tháng Ba, 2013 »


Câu 47. Đồng vị   phóng xạ 14Si41 có phóng xạ bêta trừ. Một mẫu phóng xạ 14Si41   ban đầu trong thời gian 5 phút có 190 nguyên tử bị phân rã nhưng sau 3 giờ trong thời gian 1 phút có 17 nguyên tử bị phân rã. Xác định chu kì bán rã của chất đó.
   A. 2,5 h.         B. 2,6 h.      C. 2,7 h.      D. 2,8 h.
*Trong 1 phút đầu : có 190/5 =38 nguyên tử bị phân rã.
  [tex]\Rightarrow[/tex] H1= 38 ph rã/phút
* Sau 3 h: H2= 17 ph rã/phút.
* mà H2= H1/2[tex]^{t/T}[/tex]
[tex]\Rightarrow[/tex] 2[tex]^{t/T}[/tex]= 38/17   vớ t = 3 h.
[tex]\Rightarrow[/tex] T = 2,585 h.






 


Logged
thutu
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 8
-Được cảm ơn: 5

Offline Offline

Bài viết: 78


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 09:16:47 pm Ngày 28 Tháng Ba, 2013 »

 cách trên chỉ đúng khi t<<T, vì trong 5 phút của giai đoạn sau,phút thứ 1 và phút thứ 5 chắc gì số hạt phân rã bằng nhau.?


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.