08:23:22 pm Ngày 03 Tháng Mười Một, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Khi chiếu bức xạ có bước sóng $$\lambda$$ vào bề mặt một kim loại có giới hạn quang điện $$4\lambda$$ thì hiệu điện thế hãm là 4,8(V). Khi chiếu vào bề mặt kim loại đó bức xạ có bước sóng lớn gấp đôi thì hiệu điện thế hãm là:
Một gen dài 2040 Å. Khi gen sao mã 1 lần, đã có 200 rG và 150 rX lần lượt vào tiếp xúc với mạch gốc. Số lượng từng loại nuclêôtit của gen nói trên là
Với dụng cụ và kết quả thí nghiệm như Hình I.2, chúng ta có thể xác định được nhiệt dung riêng của nước đá không? Vì sao?
Cho một đoạn mạch điện RLC nối tiếp. Biết L = 0,5π(H), C = 10-4π(F), R thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế ổn định có biểu thức u = U0cos100πt. Để công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt cực đại thì R bằng
Phản ứng nhiệt hạch là


Trả lời

Bài tập Sóng cơ cần được giúp đỡ!

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài tập Sóng cơ cần được giúp đỡ!  (Đọc 2424 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
vinhbkis
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 50
-Được cảm ơn: 40

Offline Offline

Bài viết: 80


Email
« vào lúc: 01:22:08 am Ngày 22 Tháng Ba, 2013 »

Bài 1: Trên mặt thoáng của chất lỏng, hai nguồn kết hợp A và B dao động ngược pha cách nhau 10cm. Sóng tạo thành trên mặt chất lỏng lan truyền với bước sóng 0.5cm. Gọi O là điểm nằm trên đoạn AB sao cho OA= 3cm và M,N là hai điểm trên bề mặt chất lỏng sao cho MN vuông góc với AB tại O và OM=ON=4cm. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên MN là:                                              A.2            B.3          C.4           D.5
Bài 2: Tại hai điểm A,B cách nhau 13cm trên mặt nước có hai nguồn sóng đồng bộ, tạo ra sóng mặt nước có bước sóng là 1.2cm. M là điểm trên mặt nước cách A và B lần lượt là 12cm và 5cm. N đối xứng với M qua AB. Số hyperbol cực đại cắt đoạn MN là:                          A.0         B. 2          C.3              D.4
Đây là 1 số bài em còn vướng mắc, mong thầy (cô) và các bạn giúp đỡ. Em cảm ơn nhiều Cheesy


Logged


hocsinhIU
Học sinh 12
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +9/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 144
-Được cảm ơn: 239

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 445


Never give up-Never back down


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 01:32:42 am Ngày 22 Tháng Ba, 2013 »

bài 1:  mình giải như thế này
đầu tiên bạn tính xem tại M,N là cực đại ứng với k bằng mấy
trường hợp tính k ra số nguyên thì ko nói rồi, nếu ra số không nguyê thì bạn xét như sau
+ ví dụ bạn tính ra tại M,N ứng với k= -4,3. tức là từ vị trí k=4. suy ra đường cực đại (tiểu) ứng với k=5 chắc chắn sẽ cắt MN.

thứ 2 bạn tính tương tự tại O. với điểm này ví dụ bạn tính ra k=1,5 thì tức là đường cực đại (tiểu) ứng với k=1 chắc chắn sẽ cắt

cuối cùng bạn đếm xem giữa 2 đường chắc chắn cắt trên từ O đến M và N có bao nhiêu giá trị k nữa là xong

cách mình làm chủ yếu là suy luận nên giải thích nó hơi dài dòng
« Sửa lần cuối: 01:38:13 am Ngày 22 Tháng Ba, 2013 gửi bởi hocsinhIU »

Logged

Tui
hocsinhIU
Học sinh 12
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +9/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 144
-Được cảm ơn: 239

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 445


Never give up-Never back down


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 01:36:32 am Ngày 22 Tháng Ba, 2013 »

bài 2 tương tự bài 1
bài 2 bạn tìm vị trí giao điểm của MN với AB trước rồi làm giống như bài trên là ra thôi

bài trên mình sửa lại chỗ dấu +
+ ví dụ bạn tính tại MN ứng với K=4,4 thì bạn suy ra đường k=5 chắc chắn sẽ cắt đường MN
bạn cứ vẽ hình ra giấy là sẽ thấy
« Sửa lần cuối: 01:41:49 am Ngày 22 Tháng Ba, 2013 gửi bởi hocsinhIU »

Logged

Tui
vinhbkis
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 50
-Được cảm ơn: 40

Offline Offline

Bài viết: 80


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 01:42:08 am Ngày 22 Tháng Ba, 2013 »

bài 1:  mình giải như thế này
đầu tiên bạn tính xem tại M,N là cực đại ứng với k bằng mấy
trường hợp tính k ra số nguyên thì ko nói rồi, nếu ra số không nguyê thì bạn xét như sau
+ ví dụ bạn tính ra tại M,N ứng với k= -4,3. tức là từ vị trí k=4. suy ra đường cực đại (tiểu) ứng với k=5 chắc chắn sẽ cắt MN.

thứ 2 bạn tính tương tự tại O. với điểm này ví dụ bạn tính ra k=1,5 thì tức là đường cực đại (tiểu) ứng với k=1 chắc chắn sẽ cắt

cuối cùng bạn đếm xem giữa 2 đường chắc chắn cắt trên từ O đến M và N có bao nhiêu giá trị k nữa là xong

cách mình làm chủ yếu là suy luận nên giải thích nó hơi dài dòng

Cảm ơn bạn đã giúp đỡ, bạn có thể trình bày rõ hơn được không


Logged
hocsinhIU
Học sinh 12
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +9/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 144
-Được cảm ơn: 239

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 445


Never give up-Never back down


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 01:43:06 am Ngày 22 Tháng Ba, 2013 »

mình hay đánh nhầm nên phải sửa đi sửa lại, nếu có làm bạn khó hiểu thì mong bạn thông cảm


Logged

Tui
hocsinhIU
Học sinh 12
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +9/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 144
-Được cảm ơn: 239

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 445


Never give up-Never back down


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 01:49:57 am Ngày 22 Tháng Ba, 2013 »

bạn vẽ hình ra giấy nhé
có thể cắt nghĩa như thế này
giả sử MN là cực đại thì mình tính ra k=4,4 ( ví dụ thôi nhé) nhưg MN thật sự ko cực đại
cái hypepol ứng với k= 4,4 nó có dạng cong và nó chỉ cắt đoạn MN tại 2 điểm M và N
bây h bạn giữ nguyên cái đoạn MN và thử dịch chuyển cái hypepol theo hướng ra xa trung điểm AB xem
bạn sẽ thấy nó cắt đoạn MN tại 2 điểm nằm giữa MN chứ ko phải tại 2 đầu mút nữa
điều đó chứng tỏ đường k=5 chắc chắn sẽ cắt MN
vì 4,4 đã cắt rồi thì 5 sẽ phải cắt thôi
bạn làm tương tự với điểm O nhé
nhưng điểm O thì tại k=1,5 (ví dụ) cắt có 1 điểm tại O thôi, bạn dịch hypepol về phía gần trung điểm AB thì nó cắt thêm 2 điểm phải ko
suy ra k=1 chắc chắn cắt


Logged

Tui
vinhbkis
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 50
-Được cảm ơn: 40

Offline Offline

Bài viết: 80


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 02:28:36 am Ngày 22 Tháng Ba, 2013 »

bạn vẽ hình ra giấy nhé
có thể cắt nghĩa như thế này
giả sử MN là cực đại thì mình tính ra k=4,4 ( ví dụ thôi nhé) nhưg MN thật sự ko cực đại
cái hypepol ứng với k= 4,4 nó có dạng cong và nó chỉ cắt đoạn MN tại 2 điểm M và N
bây h bạn giữ nguyên cái đoạn MN và thử dịch chuyển cái hypepol theo hướng ra xa trung điểm AB xem
bạn sẽ thấy nó cắt đoạn MN tại 2 điểm nằm giữa MN chứ ko phải tại 2 đầu mút nữa
điều đó chứng tỏ đường k=5 chắc chắn sẽ cắt MN
vì 4,4 đã cắt rồi thì 5 sẽ phải cắt thôi
bạn làm tương tự với điểm O nhé
nhưng điểm O thì tại k=1,5 (ví dụ) cắt có 1 điểm tại O thôi, bạn dịch hypepol về phía gần trung điểm AB thì nó cắt thêm 2 điểm phải ko
suy ra k=1 chắc chắn cắt

Tớ vẫn không hiểu tẹo nào


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.