11:16:03 am Ngày 25 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Trong chân không, xét các bức xạ: (1) tia X, (2) ánh sáng màu lam, (3) tia hồng ngoại, (4) tia tử ngoại. Bức xạ có tần số nhỏ nhất là bức xạ
Điều nào sau đây là sai khi nói về nhiệt lượng? 
Bằng chứng nào sau đây chứng tỏ ban đầu các thiên hà được tách ra từ một điểm.
Ch ọ n câu tr ả l ờ i sai
Tại một buổi thực hành tại phòng thí nghiệm bộ môn vật lý trường THPT Lương Đắc Bằng. Một học sinh lớp 12A3, dùng đồng hồ bấm giây để đo chu kỳ dao động điều hòa T của một con lắc đơn bằng cách đo thời gian dao động. Ba lần đo cho kết quả thời gian của mỗi dao động lần l ượt là 2,01s; 2,12s; l,99s. Thang chia nhỏ nhất của đồng hồ là 0,01s. Kết quả của phép đo chu kỳ được biểu diễn bằng:


Trả lời

Một số thắc mắc trong 2 bài sóng cơ

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Một số thắc mắc trong 2 bài sóng cơ  (Đọc 3022 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
k4shando
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 51
-Được cảm ơn: 32

Offline Offline

Bài viết: 121


Email
« vào lúc: 04:07:08 pm Ngày 20 Tháng Ba, 2013 »

Bài 1
Trên bề mặt chất lỏng có 2 nguồn S1 , S2 cách nhau 20cm có phương trình dao động lần lượt là [tex]u_{1}=5cos(40\pi t)(mm), u_{2}=5cos(40\pi t+\pi )(mm)[/tex]. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 80cm/s. Xét các điểm trên [tex]S_{1}S_{2}[/tex]. Gọi I là trung điểm của [tex]S_{1}S_{2}[/tex], M nằm cách I 1 đoạn 3cm sẽ dao động với biên độ là bao nhiêu

Ở bài này em thấy là do 2 nguồn ngược pha nên trung điểm I của đoạn S1S2 là điểm dao động với biên độ cực tiểu, mặt khác ta thấy điểm M cách I 1 đoạn 3cm =([tex]\frac{\lambda }{2}+\frac{\lambda }{4})[/tex] với [tex]\lambda =4cm[/tex] , vậy em suy ra ngay điểm M là cực đại và đáp số là 10mm
Nhưng vấn đề là khi em thử vào công thức tính tổng quát biên độ của 2 sóng ngược pha nhau với công thức
A=2a[tex]\left|cos(\frac{\pi(d_{2}-d_{1})}{\lambda}+\frac{\pi }{2} \right|[/tex] với [tex]d_{2}-d_{1}=3cm[/tex] thì đáp án lại là 5[tex]\sqrt{2}[/tex] cm
vậy xin các thầy chỉ giúp cho em là em sai ở chỗ nào

Bài 2
Ở mặt thoáng của chất lỏng có 2 nguồn kết hợp A,B cách nhau 10cm, dao động theo phương thẳng đứng có phương trình lần lượt là [tex]u_{1}=3cos(40\pi t+\frac{\pi }{6}), u_{2}=4cos(40\pi t+\frac{2\pi }{3})[/tex], cho vận tốc truyền sóng là 40cm/s. Đường tròn tâm I là trung điểm AB , nằm trên mặt nước có bán kính R=4. Số điểm dao động với biên độ 7cm trên đường tròn là
 A.18             B.8            C.9               D.16

Mong các thầy và các bạn giúp đỡ em









Logged


kydhhd
HS12
Lão làng
*****

Nhận xét: +49/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 76
-Được cảm ơn: 968

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1078


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 04:23:21 pm Ngày 20 Tháng Ba, 2013 »

Bài 1
Trên bề mặt chất lỏng có 2 nguồn S1 , S2 cách nhau 20cm có phương trình dao động lần lượt là [tex]u_{1}=5cos(40\pi t)(mm), u_{2}=5cos(40\pi t+\pi )(mm)[/tex]. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 80cm/s. Xét các điểm trên [tex]S_{1}S_{2}[/tex]. Gọi I là trung điểm của [tex]S_{1}S_{2}[/tex], M nằm cách I 1 đoạn 3cm sẽ dao động với biên độ là bao nhiêu

Ở bài này em thấy là do 2 nguồn ngược pha nên trung điểm I của đoạn S1S2 là điểm dao động với biên độ cực tiểu, mặt khác ta thấy điểm M cách I 1 đoạn 3cm =([tex]\frac{\lambda }{2}+\frac{\lambda }{4})[/tex] với [tex]\lambda =4cm[/tex] , vậy em suy ra ngay điểm M là cực đại và đáp số là 10mm
Nhưng vấn đề là khi em thử vào công thức tính tổng quát biên độ của 2 sóng ngược pha nhau với công thức
A=2a[tex]\left|cos(\frac{\pi(d_{2}-d_{1})}{\lambda}+\frac{\pi }{2} \right|[/tex] với [tex]d_{2}-d_{1}=3cm[/tex] thì đáp án lại là 5[tex]\sqrt{2}[/tex] cm
vậy xin các thầy chỉ giúp cho em là em sai ở chỗ nào


Mong các thầy và các bạn giúp đỡ em








+ Câu 1
bạn tính d1-d2=3cm sai rồi mà d1-d2=6cm
+Câu 2: trong diễn đàn nhiều bài dạng này rồi, hãy sử dụng chức năng tìm kiếm nhé


Logged
k4shando
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 51
-Được cảm ơn: 32

Offline Offline

Bài viết: 121


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 05:13:22 pm Ngày 20 Tháng Ba, 2013 »

ban ơi d1-d2 bằng 3 chứ, vì I là trung điểm mà M cách I  3cm mà??


Logged
hocsinhIU
Học sinh 12
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +9/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 144
-Được cảm ơn: 239

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 445


Never give up-Never back down


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 06:15:47 pm Ngày 20 Tháng Ba, 2013 »

gọi x khoảng cách từ 1 điểm M đến trung điểm I đoạn thoảng AB
giả sử M nằm giữa I và A ( MB > MA )
khoảng cách từ nguồn 1 đến M là AM=d1= AB/2 - x
khoảng cách từ nguồn 2 đến M là BM=d2= AB/2 + x
suy ra d2 - d1 = 2x

mod giải thích đúng rồi đó bạn
nhân tiện xin nói thêm mod là các giáo viên chứ ko phải cùng lứa tụi mình đâu bạn


Logged

Tui
k4shando
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 51
-Được cảm ơn: 32

Offline Offline

Bài viết: 121


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 10:13:33 pm Ngày 20 Tháng Ba, 2013 »

Thank bạn đã nhắc nhưng hades lớp 12 mà còn các thầy khác thì mình đều biết cả


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.