08:38:49 pm Ngày 23 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Tại mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp A, B cách nhau 16 cm, dao động điều hòa theo phương vuông góc với mặt chất lỏng với phương trình uA = 2cos(40πt) cm và uB = 2cos(40πt + π) cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 40 cm/s. Gọi M là một điểm thuộc mặt chất lỏng, nằm trên đường thẳng Ax vuông góc với AB, cách A một đoạn ngắn nhất mà phần tử chất lỏng tại M dao động với biên độ cực đại. Khoảng cách AM bằng 
Trong hệ SI, đơn vị của điện tích là
Một dây sợi đàn hồi có chiều dài ℓ, hai đầu cố định. Sóng dừng trên dây có bước sóng dài nhất là
Công thoát êlectron của kim loại phụ thuộc vào
Diod bán dẫn có tác dụng


Trả lời

Nhờ giúp bài dao động cơ

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Nhờ giúp bài dao động cơ  (Đọc 2465 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
duydinhduy95
Thành viên mới
*

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 19
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 29


Email
« vào lúc: 11:05:52 am Ngày 17 Tháng Ba, 2013 »

Một cllx thẳng đứng gồm vật nặng có khối lượng 100g và một lò xo nhẹ có độ cứng k=100N/m. Kéo vật xuống dưới theo phương thẳng đứng đến vị trí lò xo dãn 4cm rồi truyền cho nó một vận tốc 40π cm/s theo phương thẳng đứng hướng xuống. Chọn chiều dương hướng xuống. Coi vật dđđh theo phương thẳng đứng. Tốc độ trung bình khi vật chuyển động từ vị trí thấp nhất đến vị trí lò xo bị nén 1,5 cm lần thứ 2 là:
   93,75 cm/s
   -93,75 cm/s
   56,25 cm/s
   -56,25 cm/s
Một lò xo nhẹ k=100 N/m treo thẳng đứng với đầu trên cố định, đầu dưới gắn với quả cầu nhỏ m=360g. Lấy g= 10. Pi^2=10. Tại VTCB quả cầu cách mặt đất 2 cm. Đưa m lên trên VTCB một đoạn sao cho lò xo nén 0,4 cm rồi thả nhẹ, va chạm giữa m và mặt đất là hoàn toàn đàn hồi xuyên tâm, thì chu kì dao động của vật bằng
   1,2 s
   0,12pi s
   0,06pi s
   0,08pi s


Logged


Mai Minh Tiến
SV Multimedia PTIT
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +63/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 156
-Được cảm ơn: 724

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1277


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 02:08:37 pm Ngày 17 Tháng Ba, 2013 »

câu 1
[tex]\Delta lo= \frac{mg}{k}= 1cm[/tex]
[tex]xo= 4-1= 3cm[/tex]
[tex]A^{2}=x^{2}+\frac{\omega ^{2}}{v^{2}} \Rightarrow A= 5cm[/tex]
tại vị trí nén 1,5
=> x= 1,5 + 1 = 2,5= A/2
vậy vẽ đường tròn ra có
t= T/2+ T/6 = 2T/3 = 2/15 s
S= 2A + A/2= 12,5
Vtb= 93,75
( đang đi theo chiều dương)


Logged
Mai Minh Tiến
SV Multimedia PTIT
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +63/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 156
-Được cảm ơn: 724

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1277


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 02:33:27 pm Ngày 17 Tháng Ba, 2013 »

Câu 2
[tex]\Delta lo= 3,6 cm \Rightarrow A= 4cm[/tex] vị trí lò xo va chạm với mặt đất là có x= A/2
do khi va chạm, vật nặng k đủ để làm trái đất chuyển động ^^
nên coi như động năng không đổi
hay coi như năng lượng của vật k có gì thay đổi, vậy nó sẽ tiếp tục bật lên đúng vị trí ban đầu ( A k đổi)
( vị trí nén 0,4cm) sau đó lại xuống và va chạm cứ lập lại như vậy
vẽ đường tròn
T' = T/3 + T/3 = 2T/3 = 0,08 pi


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.