09:53:14 am Ngày 24 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Một dung dịch hấp thụ bức xạ có bước sóng 0,3 µm và phát ra bức xạ có bước sóng 0,52 µm. Người ta gọi hiệu suất của sự phát quang là tỉ số giữa năng lượng của ánh sáng phát quang và năng lượng của ánh sáng tới. Số phôtôn bị hấp thụ dẫn đến sự phát quang chiếm tỉ lệ 1/5 của tổng số phôtôn chiếu tới sung dịch. Hiệu suất của sự phát quang của dung dịch là
Một lò xo được treo thẳng đứng, đầu trên của lò xo được giữ cố định, đầu dưới treo vật có khối lượng m =100g, lò xo có độ cứng k=25N/m. Kéo vật rời khỏi vị trí cân bằng theo phương thẳng đứng hướng xuống dưới một đoạn bằng 2cm. Cho g = 10m/s2.tính lực hồi phục khi lò xo giãn 2cm
Câu nào sau đây là đúng?
Theo thuyết lượng tử ánh sáng, mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số f thì photon của ánh sáng đó có năng lượng được xác định bởi A. hf. B. 2hf. C. hf^2. D. h^2 f.
Hai đồng vị có số khối trung bình 40,08 đvC. Hai đồng vị này có số nơtron hơn kém nhau là 2. Đồng vị có số khối nhỏ chiếm 96%. Số khối mỗi đồng vị là


Trả lời

Con lắc lò xo cực khó

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Con lắc lò xo cực khó  (Đọc 1989 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
tienphuoc3131
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 97
-Được cảm ơn: 11

Offline Offline

Bài viết: 150


Email
« vào lúc: 12:56:16 pm Ngày 15 Tháng Ba, 2013 »

Câu 45: Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ có một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ m1. Ban đầu giữ vật m1 tại vị trí mà lò xo bị nén 8 cm, đặt vật nhỏ m2 = m1 trên mặt phẳng nằm ngang và sát với vật m1. Buông nhẹ để hai vật bắt đầu chuyển động theo phương của trục lò xo. Bỏ qua mọi ma sát. Ở thời điểm lò xo không biến dạng lần đầu tiên người ta giữ cố định chính giữa lò xo lại. Khoảng cách giữa hai vật m1 và m2 khi m1 dừng lại lần đầu tiên là  (ĐÁ : 2,28 cm)

Em thắc mắc khi giữ cố định thì m1 dao động điều hòa, còn m2 chuyển động thẳng đều, đề bài cho bỏ qua ma sát thì m1 dừng khi nào vậy thầy. Thầy giúp em với em suy nghĩ 1 hồi choáng luôn  Embarrassed


Logged


Trịnh Minh Hiệp
Giáo viên Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +31/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 45
-Được cảm ơn: 723

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 873



WWW Email
« Trả lời #1 vào lúc: 02:24:01 pm Ngày 15 Tháng Ba, 2013 »

Câu 45: Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ có một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ m1. Ban đầu giữ vật m1 tại vị trí mà lò xo bị nén 8 cm, đặt vật nhỏ m2 = m1 trên mặt phẳng nằm ngang và sát với vật m1. Buông nhẹ để hai vật bắt đầu chuyển động theo phương của trục lò xo. Bỏ qua mọi ma sát. Ở thời điểm lò xo không biến dạng lần đầu tiên người ta giữ cố định chính giữa lò xo lại. Khoảng cách giữa hai vật m1 và m2 khi m1 dừng lại lần đầu tiên là  (ĐÁ : 2,28 cm)
HD:
+ Đặt m1 = m2 = m
+ Tính biên độ dao động của con lắc m1 sau khi giữ lò xo => A'= 4cm
+ Vị trí nó dừng lại lần đầu tiên là biên dương => thời gian từ khi tách đến khi m1 dừng lại lần đầu là T'/4, với [tex]T'=2\pi \sqrt{\frac{m_{1}}{k'}}=2\pi \sqrt{\frac{m_{1}}{2k}}[/tex]
+ m2 tách khỏi m1 tại VTCB, sau đó chuyển động thẳng đều với vận tốc [tex]v=\omega A=\sqrt{\frac{k}{2m}}A[/tex]. Quãng đường m2 đi được sau T'/4 là S
+ Khoảng cách là S - A' = 2,28 cm



Logged

Lãng tử xa quê lòng nhớ mẹ.
Anh hùng lận đận nỗi thương cha...!
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.