06:40:29 am Ngày 02 Tháng Mười Một, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Phát biểu nào sau đây khi nói về hiện tượng tán sắc ánh sáng và ánh sáng đơn sắc là sai ?
Khối lượng súng là 4 kg và của đạn là 50 g. Lúc thoát khỏi nòng súng, đạn có vận tốc 800 m/s. Vận tốc giật lùi của súng là bao nhiêu nếu chọn chiều dương là chiều giật lùi của súng.
Đặt điện áp u=U0cos100πt+π4   (V) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện 6 thì cường độ dòng điện trong mạch là i=I0cos100πt+φ (A) . Giá trị của φ bằng
Mạch dao động của máy thu sóng vô tuyến có tụ điện với điện dung C và một cuộn cảmvới độ tự cảm L, thu được sóng điện từ có bước sóng 20m. Để thu được sóng điệntừ có bước sóng 40m, người ta phải mắc song song với tụ điện của mạch dao độngtrên một tụ điện có điện dung C’ bằng bao nhêu?
Sai số hệ thống là


Trả lời

Bài lý con lắc lò xo

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: bài lý con lắc lò xo  (Đọc 2773 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
tan75
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 3
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 10


Email
« vào lúc: 12:30:10 pm Ngày 11 Tháng Ba, 2013 »


bài 2:Một con lắc lò xo treo thẳng đứng và một con lắc đơn quả cầu cùng được tích điện q, cùng khối lượng m. Khi không có điện trường chúng dao động với cùng chu kì. Khi đặt cả hai con lắc trong cùng điện trường đều có véc tơ cường độ điện trường  nằm ngang thì độ giãn của con lắc lò xo tăng lên 1,44 lần, con lắc đơn dao động với chu kì 5/6s  . Chu kì dao động của con lắc lò xo trong điện trường đều là
bài 3:Một mạch dao động gồm cuộn dây có độ tự cảm L=8.10^-4  và tụ điện có điện dung C= 4nF. Vì cuộn dây có điện trở thuần nên để duy trì dao động của mạch với hiệu điện thế cực đại là 12V, người ta phải cung cấp cho mạch một công suất P=0,9mW. Điện trở của cuộn dây có giá trị:
các bạn và thầy cô giúp em nha cám ơn các bạn và thầy cô nhiều lắm


Logged


Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 01:05:33 pm Ngày 11 Tháng Ba, 2013 »


bài 2:Một con lắc lò xo treo thẳng đứng và một con lắc đơn quả cầu cùng được tích điện q, cùng khối lượng m. Khi không có điện trường chúng dao động với cùng chu kì. Khi đặt cả hai con lắc trong cùng điện trường đều có véc tơ cường độ điện trường  nằm ngang thì độ giãn của con lắc lò xo tăng lên 1,44 lần, con lắc đơn dao động với chu kì 5/6s  . Chu kì dao động của con lắc lò xo trong điện trường đều là
+ Xét con lắc lò xo, khi chưa có điện trường và có điện trường T không đổi hay
[tex]\frac{\Delta L0}{g}=\frac{\Delta L0'}{g'} ==> g'=1,44.g[/tex]
+ Con lắc đơn có [tex]T/T' = 6T/5=\sqrt{\frac{g'}{g}}=\sqrt{1,44} ==> T =1s[/tex]
==> Chu kỳ con lắc lò xo cũng bằng 1s


Logged
phatthientai
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 83
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Bài viết: 96


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 02:17:58 pm Ngày 02 Tháng Chín, 2013 »


bài 2:Một con lắc lò xo treo thẳng đứng và một con lắc đơn quả cầu cùng được tích điện q, cùng khối lượng m. Khi không có điện trường chúng dao động với cùng chu kì. Khi đặt cả hai con lắc trong cùng điện trường đều có véc tơ cường độ điện trường  nằm ngang thì độ giãn của con lắc lò xo tăng lên 1,44 lần, con lắc đơn dao động với chu kì 5/6s  . Chu kì dao động của con lắc lò xo trong điện trường đều là
+ Xét con lắc lò xo, khi chưa có điện trường và có điện trường T không đổi hay
[tex]\frac{\Delta L0}{g}=\frac{\Delta L0'}{g'} ==> g'=1,44.g[/tex]
+ Con lắc đơn có [tex]T/T' = 6T/5=\sqrt{\frac{g'}{g}}=\sqrt{1,44} ==> T =1s[/tex]
==> Chu kỳ con lắc lò xo cũng bằng 1s
Chỗ này sao vậy bạn ? Xét con lắc lò xo, khi chưa có điện trường và có điện trường T không đổi


Logged
huongduongqn
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +8/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 179
-Được cảm ơn: 324

Offline Offline

Bài viết: 606


http://diendankienthuc.net

keng_a3@yahoo.com
WWW Email
« Trả lời #3 vào lúc: 02:58:09 pm Ngày 02 Tháng Chín, 2013 »


bài 2:Một con lắc lò xo treo thẳng đứng và một con lắc đơn quả cầu cùng được tích điện q, cùng khối lượng m. Khi không có điện trường chúng dao động với cùng chu kì. Khi đặt cả hai con lắc trong cùng điện trường đều có véc tơ cường độ điện trường  nằm ngang thì độ giãn của con lắc lò xo tăng lên 1,44 lần, con lắc đơn dao động với chu kì 5/6s  . Chu kì dao động của con lắc lò xo trong điện trường đều là
+ Xét con lắc lò xo, khi chưa có điện trường và có điện trường T không đổi hay
[tex]\frac{\Delta L0}{g}=\frac{\Delta L0'}{g'} ==> g'=1,44.g[/tex]
+ Con lắc đơn có [tex]T/T' = 6T/5=\sqrt{\frac{g'}{g}}=\sqrt{1,44} ==> T =1s[/tex]
==> Chu kỳ con lắc lò xo cũng bằng 1s
Chỗ này sao vậy bạn ? Xét con lắc lò xo, khi chưa có điện trường và có điện trường T không đổi
Ồ đúng mà bạn. Con lắc lò xo [tex]T=2\pi \sqrt{\frac{m}{k}}[/tex] tức là nó có chu kì chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ chứ không phụ thuộc vào yếu tố bên ngoài có điện trường hay không có điện trường bạn ạ


Logged

Trying every day!
Ngọc Anh
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +24/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 170
-Được cảm ơn: 199

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 351



Email
« Trả lời #4 vào lúc: 12:46:10 am Ngày 03 Tháng Chín, 2013 »

chỉ có con lắc đơn mới thay đổi khi có lực điện trường thôi. Cũng giống như dù mình có thay đổi khối lượng như thế nào thì chu kì của nó vẫn không đổi T= [tex]2\pi \sqrt{\frac{l}{g}}[/tex]

« Sửa lần cuối: 12:50:22 am Ngày 03 Tháng Chín, 2013 gửi bởi Ngọc Anh »

Logged

Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn biết ngủ biết học hành là ngoan
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.