superburglar
Moderator
Lão làng
Nhận xét: +38/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 257
-Được cảm ơn: 472
Offline
Bài viết: 948
|
|
« vào lúc: 11:49:17 am Ngày 10 Tháng Ba, 2013 » |
|
Mong Thầy Cô và các bạn giúp đỡ em một số câu Điện Xoay Chiều trong đề thi thử đại học.Em xin cảm ơn!
Câu 1: Một đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần [tex]R=32\Omega[/tex] và tụ điện C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định có tần số f = 50 Hz. Kí hiệu uR, uC tương ứng là điện áp tức thời hai đầu các phần tử R và C. Biết rằng [tex]625u^{2}_{R}+256u^{2}_{C}=1600^{2}[/tex].Điện dung của tụ điện có giá trị là A.[tex]\frac{10^{-3}}{5\Pi }F[/tex] B.[tex]\frac{10^{-4}}{\Pi }F[/tex] C.[tex]\frac{10^{-3}}{4\Pi }F[/tex] D.[tex]\frac{4.10^{-4}}{\Pi }F[/tex]
|
|
|
Logged
|
|
|
|
JoseMourinho
Moderator
Thành viên danh dự
Nhận xét: +4/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 326
-Được cảm ơn: 212
Offline
Bài viết: 301
|
|
« Trả lời #1 vào lúc: 12:42:17 pm Ngày 10 Tháng Ba, 2013 » |
|
u(r) và u(c) vuông pha nên (u(r)/U0(R))^2 + (u(c)/U0(c))^2=1. Sau đó đồng nhất với đẳng thức đề bài cho được U(r) U(c) rồi tìm C
|
|
|
Logged
|
|
|
|
superburglar
Moderator
Lão làng
Nhận xét: +38/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 257
-Được cảm ơn: 472
Offline
Bài viết: 948
|
|
« Trả lời #2 vào lúc: 12:44:50 pm Ngày 10 Tháng Ba, 2013 » |
|
Câu 2 Một máy phát điện xoay chiều tạo ra một suất điện động có giá trị bằng 100 V. Khi tăng tốc độ quay thêm n vòng/s thì suất điện động hiệu dụng mà máy tạo ra là E, còn khi giảm tốc độ quay đi n vòng/s thì suất điện động hiệu dụng mà máy tạo ra là E/3. Nếu tăng tốc độ quay lên thêm 2 n vòng/s thì suất điện động tạo ra bằng bao nhiêu? A. 100 V B. 150 V C. 200 V D. 300 V
|
|
|
Logged
|
|
|
|
kydhhd
HS12
Lão làng
Nhận xét: +49/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 76
-Được cảm ơn: 968
Offline
Giới tính:
Bài viết: 1078
|
|
« Trả lời #3 vào lúc: 12:53:40 pm Ngày 10 Tháng Ba, 2013 » |
|
Câu 2 Một máy phát điện xoay chiều tạo ra một suất điện động có giá trị bằng 100 V. Khi tăng tốc độ quay thêm n vòng/s thì suất điện động hiệu dụng mà máy tạo ra là E, còn khi giảm tốc độ quay đi n vòng/s thì suất điện động hiệu dụng mà máy tạo ra là E/3. Nếu tăng tốc độ quay lên thêm 2 n vòng/s thì suất điện động tạo ra bằng bao nhiêu? A. 100 V B. 150 V C. 200 V D. 300 V
câu này giống đề thi đại học năm nào ấy HD: sử dụng CT [tex]100=\frac{NBS.2\Pi n'}{\sqrt{2}}[/tex] [tex]E=\frac{NBS.2\Pi (n'+n)}{\sqrt{2}}[/tex] [tex]\frac{E}{3}=\frac{NBS.2\Pi (n'-n)}{\sqrt{2}}[/tex] [tex]E'=\frac{NBS.2\Pi (n'+2n)}{\sqrt{2}}[/tex] chia tỉ số các pt để rút gọn NBS để tính
|
|
|
Logged
|
|
|
|
superburglar
Moderator
Lão làng
Nhận xét: +38/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 257
-Được cảm ơn: 472
Offline
Bài viết: 948
|
|
« Trả lời #4 vào lúc: 10:08:14 pm Ngày 11 Tháng Ba, 2013 » |
|
Câu 3 : Đặt điện áp xoay chiều [tex]u=U_{0}cos(\omega t-\frac{\Pi }{6})[/tex] V vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm biến trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C . Điều chỉnh biến trở R đến giá trị R1 thì dòng điện trong mạch có biểu thức [tex]i=I_{0}sin(\omega t+\frac{\Pi }{6})(V)[/tex] . Giá trị của R1 bằng A.[tex]\frac{U_{0}}{2I_{0}}[/tex] . B.[tex]\frac{U_{0}}{I_{0}}[/tex] . C.[tex]\frac{2U_{0}}{I_{0}}[/tex] . D. [tex]\frac{U_{0}}{\sqrt{3}I_{0}}[/tex]
PS.bài này em ra [tex]\frac{\sqrt{3}U_{0}}{2I_{0}}[/tex] mà đáp án là A.mong thầy cô và các bạn giúp ạ. .
|
|
|
Logged
|
|
|
|
kydhhd
HS12
Lão làng
Nhận xét: +49/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 76
-Được cảm ơn: 968
Offline
Giới tính:
Bài viết: 1078
|
|
« Trả lời #5 vào lúc: 10:16:35 pm Ngày 11 Tháng Ba, 2013 » |
|
Câu 3 : Đặt điện áp xoay chiều [tex]u=U_{0}cos(\omega t-\frac{\Pi }{6})[/tex] V vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm biến trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C . Điều chỉnh biến trở R đến giá trị R1 thì dòng điện trong mạch có biểu thức [tex]i=I_{0}sin(\omega t+\frac{\Pi }{6})(V)[/tex] . Giá trị của R1 bằng A.[tex]\frac{U_{0}}{2I_{0}}[/tex] . B.[tex]\frac{U_{0}}{I_{0}}[/tex] . C.[tex]\frac{2U_{0}}{I_{0}}[/tex] . D. [tex]\frac{U_{0}}{\sqrt{3}I_{0}}[/tex]
PS.bài này em ra [tex]\frac{\sqrt{3}U_{0}}{2I_{0}}[/tex] mà đáp án là A.mong thầy cô và các bạn giúp ạ. .
bạn tính đúng rồi. Đáp án sai đó
|
|
|
Logged
|
|
|
|
superburglar
Moderator
Lão làng
Nhận xét: +38/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 257
-Được cảm ơn: 472
Offline
Bài viết: 948
|
|
« Trả lời #6 vào lúc: 12:07:00 am Ngày 22 Tháng Ba, 2013 » |
|
Câu 4: Một mạch RLC mắc nối tiếp có tần số riêng là [tex]f_{0}[/tex] và R,L,C thỏa mãn [tex]R^{2}=\frac{L}{C}[/tex] , đặt vào 2 đầu mạch một nguồn điện xoay chiều có U không đổi, f thay đổi được, Khi chọn [tex]f=f1[/tex] hay [tex]f=f2[/tex] thì [tex]U_{c}[/tex] là như nhau. Hệ thức nào sau đây đúng A.[tex]f1^{2}+f2^{2}=f_{0}^{2}[/tex] B.[tex]\frac{f1^{2}f2^{2}}{f1^{2}+f2^{2}}=f_{0}^{2}[/tex] C.[tex]f1f2=f_{0}^{2}[/tex] D.[tex]\frac{f1^{2}f2^{2}}{f1^{2}-f2^{2}}=f_{0}^{2}[/tex] Mong thầy cô và các bạn giúp đỡ em ạ
|
|
|
Logged
|
|
|
|
kydhhd
HS12
Lão làng
Nhận xét: +49/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 76
-Được cảm ơn: 968
Offline
Giới tính:
Bài viết: 1078
|
|
« Trả lời #7 vào lúc: 12:42:54 am Ngày 22 Tháng Ba, 2013 » |
|
Câu 4: Một mạch RLC mắc nối tiếp có tần số riêng là [tex]f_{0}[/tex] và R,L,C thỏa mãn [tex]R^{2}=\frac{L}{C}[/tex] , đặt vào 2 đầu mạch một nguồn điện xoay chiều có U không đổi, f thay đổi được, Khi chọn [tex]f=f1[/tex] hay [tex]f=f2[/tex] thì [tex]U_{c}[/tex] là như nhau. Hệ thức nào sau đây đúng A.[tex]f1^{2}+f2^{2}=f_{0}^{2}[/tex] B.[tex]\frac{f1^{2}f2^{2}}{f1^{2}+f2^{2}}=f_{0}^{2}[/tex] C.[tex]f1f2=f_{0}^{2}[/tex] D.[tex]\frac{f1^{2}f2^{2}}{f1^{2}-f2^{2}}=f_{0}^{2}[/tex] Mong thầy cô và các bạn giúp đỡ em ạ Hiệu điện thế hai đầu tụ [tex]U^{2}c=\frac{U^{2}}{R^{2}+(Zl-Zc)2}.Zc^{2}\Rightarrow U^{^{2}c}R^{2}+Uc^{2}(\omega L-\frac{1}{\omega C})^{2}-\frac{U^{2}}{\omega ^{2}C^{2}}=0[/tex] khai triển và qui đông đưa về phương trình bậc 4 đối với omega kết hợp với ĐK R^2=L/C ta được( ở đây mình chỉ đưa ra hê số của omega mũ 4 và mũ 2 số hạng còn lại kệ nó) [tex]L^{2}Uc^{2}\omega ^{4}-\frac{L}{C}.Uc^{2}\omega ^{2}+X=0[/tex] phương trình cho 2 nghiệm [tex]\omega _{1}^{2}+\omega _{2}^{2}=-b/a=\frac{Uc^{2}.L/C}{Uc^{2}L^{2}}=\frac{1}{LC}=\omega _{_{0}}^{2}\Rightarrow f1^{2}+f2^{2}=f^{2}o[/tex]
|
|
|
Logged
|
|
|
|
superburglar
Moderator
Lão làng
Nhận xét: +38/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 257
-Được cảm ơn: 472
Offline
Bài viết: 948
|
|
« Trả lời #8 vào lúc: 12:46:17 am Ngày 22 Tháng Ba, 2013 » |
|
Câu 4: Một mạch RLC mắc nối tiếp có tần số riêng là [tex]f_{0}[/tex] và R,L,C thỏa mãn [tex]R^{2}=\frac{L}{C}[/tex] , đặt vào 2 đầu mạch một nguồn điện xoay chiều có U không đổi, f thay đổi được, Khi chọn [tex]f=f1[/tex] hay [tex]f=f2[/tex] thì [tex]U_{c}[/tex] là như nhau. Hệ thức nào sau đây đúng A.[tex]f1^{2}+f2^{2}=f_{0}^{2}[/tex] B.[tex]\frac{f1^{2}f2^{2}}{f1^{2}+f2^{2}}=f_{0}^{2}[/tex] C.[tex]f1f2=f_{0}^{2}[/tex] D.[tex]\frac{f1^{2}f2^{2}}{f1^{2}-f2^{2}}=f_{0}^{2}[/tex] Mong thầy cô và các bạn giúp đỡ em ạ Hiệu điện thế hai đầu tụ [tex]U^{2}c=\frac{U^{2}}{R^{2}+(Zl-Zc)2}.Zc^{2}\Rightarrow U^{^{2}c}R^{2}+Uc^{2}(\omega L-\frac{1}{\omega C})^{2}-\frac{U^{2}}{\omega ^{2}C^{2}}=0[/tex] khai triển và qui đông đưa về phương trình bậc 4 đối với omega kết hợp với ĐK R^2=L/C ta được( ở đây mình chỉ đưa ra hê số của omega mũ 4 và mũ 2 số hạng còn lại kệ nó) [tex]L^{2}Uc^{2}\omega ^{4}-\frac{L}{C}.Uc^{2}\omega ^{2}+X=0[/tex] phương trình cho 2 nghiệm [tex]\omega _{1}^{2}+\omega _{2}^{2}=-b/a=\frac{Uc^{2}.L/C}{Uc^{2}L^{2}}=\frac{1}{LC}=\omega _{_{0}}^{2}\Rightarrow f1^{2}+f2^{2}=f^{2}o[/tex] Cảm ơn @HADE nhiều nhé =d>
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Nguyễn Hoàng Thành
Thành viên tích cực
Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 101
-Được cảm ơn: 3
Offline
Bài viết: 138
|
|
« Trả lời #9 vào lúc: 12:53:08 am Ngày 22 Tháng Ba, 2013 » |
|
u(r) và u(c) vuông pha nên (u(r)/U0(R))^2 + (u(c)/U0(c))^2=1. Sau đó đồng nhất với đẳng thức đề bài cho được U(r) U(c) rồi tìm C
Ai hiểu rồi thì chỉ mình với thực sự mình không biết làm như thế nào. Cảm ơn nhiều
|
|
|
Logged
|
m:) Sorry Sorry Sorry Sorry Naega naega naega meonjeo Nege nege nege ppajyeo Ppajyeo ppajyeo beoryeo baby Shawty Shawty Shawty Shawty Nuni busyeo busyeo busyeo Sumi makhyeo makhyeo makhyeo Naega michyeo michyeo baby
|
|
|
Nguyễn Hoàng Thành
Thành viên tích cực
Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 101
-Được cảm ơn: 3
Offline
Bài viết: 138
|
|
« Trả lời #10 vào lúc: 01:06:57 am Ngày 22 Tháng Ba, 2013 » |
|
ok mình làm ra roi cảm ơn nhá
|
|
|
Logged
|
m:) Sorry Sorry Sorry Sorry Naega naega naega meonjeo Nege nege nege ppajyeo Ppajyeo ppajyeo beoryeo baby Shawty Shawty Shawty Shawty Nuni busyeo busyeo busyeo Sumi makhyeo makhyeo makhyeo Naega michyeo michyeo baby
|
|
|
Điền Quang
Administrator
Lão làng
Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994
Offline
Giới tính:
Bài viết: 2742
Giáo viên Vật Lý
|
|
« Trả lời #11 vào lúc: 01:11:38 am Ngày 22 Tháng Ba, 2013 » |
|
Mong Thầy Cô và các bạn giúp đỡ em một số câu Điện Xoay Chiều trong đề thi thử đại học.Em xin cảm ơn!
Câu 1: Một đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần [tex]R=32\Omega[/tex] và tụ điện C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định có tần số f = 50 Hz. Kí hiệu uR, uC tương ứng là điện áp tức thời hai đầu các phần tử R và C. Biết rằng [tex]625u^{2}_{R}+256u^{2}_{C}=1600^{2}[/tex].Điện dung của tụ điện có giá trị là A.[tex]\frac{10^{-3}}{5\Pi }F[/tex] B.[tex]\frac{10^{-4}}{\Pi }F[/tex] C.[tex]\frac{10^{-3}}{4\Pi }F[/tex] D.[tex]\frac{4.10^{-4}}{\Pi }F[/tex]
u(r) và u(c) vuông pha nên (u(r)/U0(R))^2 + (u(c)/U0(c))^2=1. Sau đó đồng nhất với đẳng thức đề bài cho được U(r) U(c) rồi tìm C
Vì điện áp tức thời hai đầu R và hai đầu C vuông pha nên: [tex]\left(\frac{u_{R}}{U_{0R}} \right)^{2} + \left(\frac{u_{C}}{U_{0C}} \right)^{2} = 1[/tex] (1) Mà: [tex]625u^{2}_{R}+256u^{2}_{C}=1600^{2}[/tex] [tex]\Rightarrow \frac{u^{2}_{R}}{4096}+\frac{u^{2}_{C}}{10000}=1[/tex] (chia 2 vế cho [tex]1600^{2}[/tex]) (2) Đồng nhất hệ số của (1) và (2) suy ra: [tex]\begin{cases} & U_{0R}^{2} = 4096 \\ & U_{0C}^{2} = 10000 \end{cases}[/tex] [tex]\Leftrightarrow \begin{cases} & U_{0R} = 64 \\ & U_{0C} = 100 \end{cases}[/tex] Đến đây có lẽ bạn tự tính được CĐDĐ cực đại, sau đó suy ra C rồi.
|
|
|
Logged
|
Giang đầu vị thị phong ba ác, Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
|
|
|
superburglar
Moderator
Lão làng
Nhận xét: +38/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 257
-Được cảm ơn: 472
Offline
Bài viết: 948
|
|
« Trả lời #12 vào lúc: 01:39:43 am Ngày 24 Tháng Ba, 2013 » |
|
Câu 5: Cho đoạn mạch AB gồm điện trở R , tụ C , cuộn dây (r,L) mắc nối tiếp theo thứ tự đó.Gọi M là điểm nằm giữa tụ C và cuộn dây. Đặt hai đầu một nguồn có U=const , f thay đổi được.Biết [tex]r=\frac{R}{2}[/tex] , tìm f để [tex]U_{MB}[/tex] nhỏ nhất. A.[tex]f=\frac{1}{2\Pi \sqrt{LC}}[/tex] B..[tex]f=\frac{1}{\Pi \sqrt{LC}}[/tex] C.[tex]f=\frac{1}{6\Pi \sqrt{LC}}[/tex] D.[tex]f=\frac{1}{9\Pi \sqrt{LC}}[/tex] Mong thầy cô và các bạn giúp em làm bài này ạ.
|
|
« Sửa lần cuối: 01:43:29 am Ngày 24 Tháng Ba, 2013 gửi bởi superburglar »
|
Logged
|
|
|
|
lina
Thành viên mới
Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 20
-Được cảm ơn: 1
Offline
Bài viết: 39
|
|
« Trả lời #13 vào lúc: 05:26:58 am Ngày 24 Tháng Ba, 2013 » |
|
Câu 3 : Đặt điện áp xoay chiều [tex]u=U_{0}cos(\omega t-\frac{\Pi }{6})[/tex] V vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm biến trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C . Điều chỉnh biến trở R đến giá trị R1 thì dòng điện trong mạch có biểu thức [tex]i=I_{0}sin(\omega t+\frac{\Pi }{6})(V)[/tex] . Giá trị của R1 bằng A.[tex]\frac{U_{0}}{2I_{0}}[/tex] . B.[tex]\frac{U_{0}}{I_{0}}[/tex] . C.[tex]\frac{2U_{0}}{I_{0}}[/tex] . D. [tex]\frac{U_{0}}{\sqrt{3}I_{0}}[/tex]
PS.bài này em ra [tex]\frac{\sqrt{3}U_{0}}{2I_{0}}[/tex] mà đáp án là A.mong thầy cô và các bạn giúp ạ. .
độ lệch pha [tex]tan\varphi =tan\frac{-\pi }{3}\Rightarrow Z_{L}-Z_{C}=-\sqrt{3}R\Rightarrow Z=2R[/tex] ta có UoR =Io.R=[tex]\frac{U_{0}}{2R}.R=U_{0}/2[/tex] ==>[tex]R=\frac{U_{0R}}{I_{0}}=\frac{U_{0}}{2I_{0}}[/tex] SAI CHỖ NẢO NHỜ ,CÁC BẠN CHỈ CHO MÌNH ĐC KO 8-x 8-x
|
|
|
Logged
|
|
|
|
AmiAiko
Thành viên triển vọng
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 104
-Được cảm ơn: 33
Offline
Giới tính:
Bài viết: 59
nonstop.1995
|
|
« Trả lời #14 vào lúc: 11:14:15 am Ngày 24 Tháng Ba, 2013 » |
|
Câu 3 : Đặt điện áp xoay chiều [tex]u=U_{0}cos(\omega t-\frac{\Pi }{6})[/tex] V vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm biến trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C . Điều chỉnh biến trở R đến giá trị R1 thì dòng điện trong mạch có biểu thức [tex]i=I_{0}sin(\omega t+\frac{\Pi }{6})(V)[/tex] . Giá trị của R1 bằng A.[tex]\frac{U_{0}}{2I_{0}}[/tex] . B.[tex]\frac{U_{0}}{I_{0}}[/tex] . C.[tex]\frac{2U_{0}}{I_{0}}[/tex] . D. [tex]\frac{U_{0}}{\sqrt{3}I_{0}}[/tex]
PS.bài này em ra [tex]\frac{\sqrt{3}U_{0}}{2I_{0}}[/tex] mà đáp án là A.mong thầy cô và các bạn giúp ạ. .
độ lệch pha [tex]tan\varphi =tan\frac{-\pi }{3}\Rightarrow Z_{L}-Z_{C}=-\sqrt{3}R\Rightarrow Z=2R[/tex] ta có UoR =Io.R=[tex]\frac{U_{0}}{2R}.R=U_{0}/2[/tex] ==>[tex]R=\frac{U_{0R}}{I_{0}}=\frac{U_{0}}{2I_{0}}[/tex] SAI CHỖ NẢO NHỜ ,CÁC BẠN CHỈ CHO MÌNH ĐC KO 8-x 8-x Biểu thức U ở dạng cos, còn I ở dạng sin kìa
|
|
« Sửa lần cuối: 11:22:26 am Ngày 24 Tháng Ba, 2013 gửi bởi AmiAiko »
|
Logged
|
... Đôi lúc... hâm hâm cho tâm hồn thanh thản <3 ... Nhiều lúc... nói nhảm cho cuộc đời thêm vui !!!...
|
|
|
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093
Offline
Bài viết: 4292
|
|
« Trả lời #15 vào lúc: 11:23:43 am Ngày 24 Tháng Ba, 2013 » |
|
Câu 5: Cho đoạn mạch AB gồm điện trở R , tụ C , cuộn dây (r,L) mắc nối tiếp theo thứ tự đó.Gọi M là điểm nằm giữa tụ C và cuộn dây. Đặt hai đầu một nguồn có U=const , f thay đổi được.Biết [tex]r=\frac{R}{2}[/tex] , tìm f để [tex]U_{MB}[/tex] nhỏ nhất. A.[tex]f=\frac{1}{2\Pi \sqrt{LC}}[/tex] B..[tex]f=\frac{1}{\Pi \sqrt{LC}}[/tex] C.[tex]f=\frac{1}{6\Pi \sqrt{LC}}[/tex] D.[tex]f=\frac{1}{9\Pi \sqrt{LC}}[/tex] Mong thầy cô và các bạn giúp em làm bài này ạ.
theo thầy cách giải phải khảo sát hàm số rồi, tuy nhiên như thế thì dài đấy, nên em thử ĐA xem có giải quyết được?
|
|
|
Logged
|
|
|
|
kydhhd
HS12
Lão làng
Nhận xét: +49/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 76
-Được cảm ơn: 968
Offline
Giới tính:
Bài viết: 1078
|
|
« Trả lời #16 vào lúc: 06:47:11 pm Ngày 24 Tháng Ba, 2013 » |
|
Câu 5: Cho đoạn mạch AB gồm điện trở R , tụ C , cuộn dây (r,L) mắc nối tiếp theo thứ tự đó.Gọi M là điểm nằm giữa tụ C và cuộn dây. Đặt hai đầu một nguồn có U=const , f thay đổi được.Biết [tex]r=\frac{R}{2}[/tex] , tìm f để [tex]U_{MB}[/tex] nhỏ nhất. A.[tex]f=\frac{1}{2\Pi \sqrt{LC}}[/tex] B..[tex]f=\frac{1}{\Pi \sqrt{LC}}[/tex] C.[tex]f=\frac{1}{6\Pi \sqrt{LC}}[/tex] D.[tex]f=\frac{1}{9\Pi \sqrt{LC}}[/tex] Mong thầy cô và các bạn giúp em làm bài này ạ.
theo thầy cách giải phải khảo sát hàm số rồi, tuy nhiên như thế thì dài đấy, nên em thử ĐA xem có giải quyết được? HD cách nhận xét theo Thầy Thạnh [tex]Umb=U\sqrt{\frac{r^{2}+Zl^{2}}{(R+r)^{2}+(Zl-Zc)^{2}}}[/tex] xét mình giá trị trong căn + Khi xảy ra cộng hưởng Zl=Zc khi đó tần số là [tex]fo=\frac{1}{2\Pi \sqrt{LC}}[/tex] ứng với TH câu A lúc này Umb là[tex]Umb=U\sqrt{\frac{0,25R^{2}+Zl^{2}}{2,25R^{2}}}[/tex] [tex]Umb=U\sqrt{\frac{0,25R^{2}+Zl^{2}}{2,25R^{2}}}[/tex] + TH câu B:[tex]f=\frac{1}{\Pi \sqrt{LC}}=2fo[/tex] như vậy cảm kháng tăng gấp 2 lần còn dung kháng giảm gấp 2 lần( tức là bằng 0,5 lần cảm kháng ban đầu ứng với TH công hưởng) thay vào ta có:[tex]Umb=U\sqrt{\frac{0,25R^{2}+4Zl^{2}}{2,25R^{2}+2,25Zl^{2}}}[/tex] hai TH trênTH A cho Umb lớn hơn( lấy hiệu của chúng là được, nên lấy mình trong căn 2 TH trù đi nhau và đăt:[tex]X=\frac{R^{^{2}}}{Zl^{2}}[/tex] cho gọn) TH C và D ttần số giảm, TH D tần số giảm nhiều hơn nên Zl giảm nhiều hơn, Zc tăng nhiều hơn nên(Zc-Zl) tăng nhiều hơn nên Umb giảm nhiều hơn So sánh TH D và TH B sẽ được kết quả cần tìm là TH D( nhó thay ở TH D: Zl'=Zl/9; Zc'=9Zc)
|
|
« Sửa lần cuối: 06:50:10 pm Ngày 24 Tháng Ba, 2013 gửi bởi $HADES$ »
|
Logged
|
|
|
|
superburglar
Moderator
Lão làng
Nhận xét: +38/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 257
-Được cảm ơn: 472
Offline
Bài viết: 948
|
|
« Trả lời #17 vào lúc: 12:08:10 am Ngày 09 Tháng Tư, 2013 » |
|
Câu 6: Trong máy phát điện xoay chiều một pha với tần số không đổi A. để giảm tốc độ quay của rô to người ta giảm số cuộn dây và tăng số cặp cực từ. B. để giảm tốc độ quay của rô to người ta tăng số cuộn dây và giảm số cặp cực từ. C. để giảm tốc độ quay của rô to người ta tăng số cuộn dây và tăng số cặp cực từ. D. để giảm tốc độ quay của rô to người ta giảm số cuộn dây và giảm số cặp cực từ. Mong thầy cô giải thích rõ cho em.Em xin cảm ơn ạ!
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948
Offline
Giới tính:
Bài viết: 2163
ĐHTHTpHCM 1978
|
|
« Trả lời #18 vào lúc: 06:47:27 am Ngày 09 Tháng Tư, 2013 » |
|
Câu 6: Trong máy phát điện xoay chiều một pha với tần số không đổi A. để giảm tốc độ quay của rô to người ta giảm số cuộn dây và tăng số cặp cực từ. B. để giảm tốc độ quay của rô to người ta tăng số cuộn dây và giảm số cặp cực từ. C. để giảm tốc độ quay của rô to người ta tăng số cuộn dây và tăng số cặp cực từ. D. để giảm tốc độ quay của rô to người ta giảm số cuộn dây và giảm số cặp cực từ. Mong thầy cô giải thích rõ cho em.Em xin cảm ơn ạ!
Đè Sđđ cảm ứng có dạng điều hòa thì số cặp cực nam châm phải bằng số cặp cuộn dây . Lúc này tần số của dòng điện được tính bởi : [tex]f_{i} = p f_{r}[/tex] với [tex]f_{r}[/tex] là tần số quay của roto
|
|
|
Logged
|
"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
|
|
|
|