01:42:15 am Ngày 24 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Ti a laze không có đặc điểm nào sau đây?
Cho 3 điểm A,M,N theo thứ tự trên một đường thẳng với AM = MN. Đặt điện tích Q tại điểm A thì cường độ điện trường tại M có độ lớn là E, Cường độ điện trường tại N có độ lớn là
Một mạch điện gồm một pin 9 V, điện trở mạch ngoài $$4 \Omega$$, cường độ dòng điện trong toàn mạch là 2 A. Điện trở trong của nguồn là
Trong thí nghiệm Iâng (Y–âng) về giao thoa của ánh sáng đơn sắc, hai khe hẹp cách nhau 1 mm, mặt phẳng chứa hai khe cách màn quan sát 1,5 m. Khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp là 3,6 mm. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm này bằng
Vân sáng trên màn quan sát vân giao thoa cách vân trung tâm:


Trả lời

Cơ học

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Cơ học  (Đọc 1352 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Trần Anh Tuấn
Giáo viên Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +42/-16
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 217
-Được cảm ơn: 367

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 709


Chú Mèo Đi Hia

tuan_trananh1997@yahoo.com
Email
« vào lúc: 03:46:11 am Ngày 05 Tháng Ba, 2013 »

Nhờ thầy cô giải giúp em một bài toán trong tạp chí kvant(Nga)
Tiêu đề : N bánh xe nối nhau
Một sợi dây được cố định vào bên ngoài một bánh xe và quấn quanh nó. Nếu đầu kia của dây được cố định vào trần nhà và bánh xe được thả ra, nó sẽ đi xuống, quay và trải dây ra. Tưởng tượng rằng có 3 bánh xe như nhau được nối liên tiếp như hình vẽ. Nếu tất cả các bánh xe được trải ra đồng thời, gia tốc của bánh xe trên cùng là bao nhiêu. Cũng hỏi như trên nếu số bánh xe nối tiếp rất lớn. Giả sử khối lượng bánh xe đồng nhất phân bố theo chu vi. Dây không trọng lượng, không giãn và không ma sát.


Logged



Tận cùng của tình yêu là thù hận
Sâu thẳm trong thù hận là tình yêu
hoanganh.vn2013
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 7

Offline Offline

Bài viết: 9


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 11:48:14 am Ngày 05 Tháng Ba, 2013 »

Heh thử nhé  

Xét bánh xe thứ k:
+ Phương trình động học:
 [tex]T_k.R= I.\frac{a_k-a_{k-1}}{R} \Rightarrow T_k=m(a_k-a_{k-1})[/tex](1)
[tex]mg+T_{k+1}-T_{k}=ma_k[/tex]   (2)
Chú ý nếu có N bánh thì [tex]T_{N+1} = 0[/tex]
+ Từ (1) và (2) ==> [tex]-a_{k-1} + 3a_k - a_{k+1} = g[/tex] (3)

* Với 3 bánh xe từ (3) ta lần lượt có:
[tex] 3a_1 - a_{2} = g[/tex]
[tex]-a_{1} + 3a_2 - a_{3} = g[/tex]
[tex]-a_{2} + 3a_3  = g[/tex]  ( ở đây [tex]a_{k+1} =a_4 = 0[/tex]

Giải hệ trên tìm được các a

* với N = vô cùng tối rảnh làm nốt Cheesy
« Sửa lần cuối: 11:52:52 am Ngày 05 Tháng Ba, 2013 gửi bởi hoanganh.vn2013 »

Logged

I'm Jolla fan!
hoanganh.vn2013
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 7

Offline Offline

Bài viết: 9


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 09:32:36 pm Ngày 05 Tháng Ba, 2013 »

Trường hợp N tiến tới vô cùng:
+ Đặt a1 = x.g
+ Xét trong hệ qui chiếu chuyển động với a1: g_(bk) = g - a1
Bánh xe 2 lúc này tương đương với bánh xe 1 nên gia tốc của bánh xe 2 trong hệ qui chiếu này [tex]a'_2=x.g_{bk}[/tex]
==> Gia tốc của bánh xe 2 trong hệ qui chiếu gắn với mặt đất: [tex]a_2=a'_2+a_1=g.x(2-x)[/tex]
Theo trên: [tex]3a_1-a_2=g\Rightarrow 3gx-gx(2-x)=g[/tex] ==> x ==>a1


Logged

I'm Jolla fan!
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.