12:48:19 am Ngày 24 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Lực là gì? Nêu kết quả tác dụng của lực?
Một đoạn mạch gồm điện trở thuần R, tụ điện có điện dung C và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch trên một điện áp xoay chiều ổn định. Điều chỉnh L để hiệu điện thế trên hai đầu cuộn dây đạt giá trị cực đại. Kết luận nào sau đây là đúng:
Trong máy phát điện xoay chiều một pha nếu tăng số cặp cực lên 2 lần và tăng tốc độ quay của rôto lên 10 lần thì tần số của suất điện động do máy phát ra
Dây đàn hồi AB dài 24cm   với đầu A   cố định, đầu B   nối với nguồn sóng. M   và N   là hai điểm trên dây chia dây thành 3 đoạn bằng nhau khi dây duỗi thẳng. Khi trên dây xuất hiện sóng dừng, quan sát thấy có hai bụng sóng và biên độ của bụng sóng là 23 cm.   B coi như một nút sóng. Tỉ số khoảng cách lớn nhất và nhỏ nhất giữa vị trí của M   và của N   khi dây dao động là
Mắt cận là mắt


Trả lời

Bài nhiệt hay trong giải toán vật lý 10

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài nhiệt hay trong giải toán vật lý 10  (Đọc 2517 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
nguyenmax
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +1/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 20
-Được cảm ơn: 8

Offline Offline

Bài viết: 76


Email
« vào lúc: 08:47:54 pm Ngày 04 Tháng Ba, 2013 »

Mọi người giải hộ em bài này với :
Một cái hốc cách nhiệt được nối với hai thể tích chứa khí Heli bằng các lỗ thủng nhỏ giống nhau.Các thể tích khí Heli được giữ ở áp suất p, nhiệt độ T và 2T không đổi.
Tính áp suất và nhiệt độ của khí trong hốc.
Hình vẽ file đính kèm.<bài 40.17 sách GTVL 10 tập 2>
« Sửa lần cuối: 11:27:56 pm Ngày 04 Tháng Ba, 2013 gửi bởi Điền Quang »

Logged


hoanganh.vn2013
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 7

Offline Offline

Bài viết: 9


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 10:22:17 pm Ngày 04 Tháng Ba, 2013 »

Bài này phải chơi với phương trình cơ bản của thuyết động học phân tử chất khí Heh  

Ta có p = nKT (K = 1,38.10^-23 là hằng số Bôn - dơ - man)                            (1)
[tex]v = \sqrt{\frac{3RT}{\mu }}[/tex]  (v là vận tốc toàn phương trung bình)        (2)

Từ (1) và (2) ==> [tex]n = \frac{p}{vK}\sqrt{\frac{3R}{\mu T}} = \alpha \frac{p}{\sqrt{T}}[/tex]

Khi có trạng thái dừng:
+ Số phân tử bên trái vào hốc:  [tex]n_1  = \alpha \frac{p}{\sqrt{T}}[/tex]
+ Số phân tử bên Phải vào hốc:  [tex]n_2  = \alpha \frac{p}{\sqrt{2T}}[/tex]
+ Số phân tử từ hốc ra hai bên:  [tex]n  = 2\alpha \frac{p_1}{\sqrt{T_1}}[/tex]
Ta có n = n1 + n2 [tex]\Rightarrow \frac{2p_1}{\sqrt{T_1}}=\frac{p}{\sqrt{T}}+\frac{p}{\sqrt{2T}}[/tex]  ==> [tex]p_1=\frac{1+\sqrt{2}}{2\sqrt[4]{2}}p[/tex](3)

Mặt khác [tex]W_d=\frac{3}{2}KT[/tex]
+ Động năng trung bình của các phân tử từ bên trái vào hốc: [tex]W_{d1}=n_1\frac{3}{2}KT = \beta p\sqrt{T}[/tex]
+ Động năng trung bình của các phân tử từ bên phải vào hốc: [tex]W_{d2}=n_2\frac{3}{2}K2T = \beta p\sqrt{2T}[/tex]
+ Động năng trung bình của các phân tử từ hốc ra hai bên: [tex]W_{d}=2.\alpha \frac{p_1}{\sqrt{T_1}}.\frac{3}{2}KT_1 = 2\beta p_1\sqrt{T_1}[/tex]
[tex]W_{d} = W_{d1} + W_{d}[/tex] ==> [tex]2p_1\sqrt{T_1} = p\sqrt{T} + p\sqrt{2T}[/tex]          (4)

Thay (3) vào (4) tìm được T1
« Sửa lần cuối: 11:28:25 pm Ngày 04 Tháng Ba, 2013 gửi bởi Điền Quang »

Logged

I'm Jolla fan!
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.