09:03:12 am Ngày 26 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Dòng điện xoay chiều chạy trong dây dẫn có biểu i=2cos100πt-π/6 A (t đo bằng giây). Tính điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong 1/300 (s) kể từ lúc t = 0.
Một con lắc đơn chiều dài l đang dao động điều hòa tại nơi có gia tốc rơi tự do g. Một mạch dao động gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C đang hoạt động. Biểu thức 1LC  có cùng đơn vị với biểu thức
Nếu dây dẫn mang dòng điện có chiều hướng về người quan sát thì các đường cảm ứng từ có chiều
Một mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm có cảm kháng  ZL và tụ điện có dung kháng ZC mắc nối tiếp. Đại lượng Z=R2+ZL−ZC2 là 
Một nguồn điện có suất điện động ξ, duy trì trong mạch một dòng điện có cường độ I. Công suất của nguồn điện này được xác định bởi công thức


Trả lời

Bài tập điện xoay chiều

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài tập điện xoay chiều  (Đọc 1502 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
vythanh
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 11
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 12


Email
« vào lúc: 11:01:53 pm Ngày 01 Tháng Ba, 2013 »

Cho 1 hiệu đện thế xoay chiều không đổi u=200 căn(2) cos(100 pi t) (V).Nếu mắc đoạn mạch nối tiếp M vào u thì cường độ dòng điện trong mạch là i1=4 căn(2) cos(100pi t-(pi/6)) (A). Nếu mắc đoạn mạch nối tiếp N vào u thì cường độ dòng điện trong mạch i2=4 căn(2) cos(100pi t +(pi/2))(A).Nếu mắc M và N nối tiếp với nhau vào u thì cường độ dòng điện trong mạch là:
A. i=4 căn(2)cos(100pi t -(pi/3)) (A)            B.i=4 căn(2) cos(100pi t +(pi/6)) (A)          C.i=8 căn(2) cos(100pi t +(pi/3)) (A)      D.i=8cos(100pi t -(pi/6)) (A)
Mong các thầy cô hướng dẫn giải giúp em bài này, em chân thành cảm ơn các thầy cô.


Logged


Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 11:19:30 pm Ngày 01 Tháng Ba, 2013 »

Cho 1 hiệu đện thế xoay chiều không đổi u=200 căn(2) cos(100 pi t) (V).Nếu mắc đoạn mạch nối tiếp M vào u thì cường độ dòng điện trong mạch là i1=4 căn(2) cos(100pi t-(pi/6)) (A). Nếu mắc đoạn mạch nối tiếp N vào u thì cường độ dòng điện trong mạch i2=4 căn(2) cos(100pi t +(pi/2))(A).Nếu mắc M và N nối tiếp với nhau vào u thì cường độ dòng điện trong mạch là:
A. i=4 căn(2)cos(100pi t -(pi/3)) (A)            B.i=4 căn(2) cos(100pi t +(pi/6)) (A)          C.i=8 căn(2) cos(100pi t +(pi/3)) (A)      D.i=8cos(100pi t -(pi/6)) (A)
Mong các thầy cô hướng dẫn giải giúp em bài này, em chân thành cảm ơn các thầy cô.
HD em tự tính
TH1 i chậm pha hơn u (M có tính cảm kháng ZLM,ZRM)==> ZM=U/I1 ==> ZLM và ZRM(dùng cos,sin)
TH2 i nhanh pha hơn u (N có tính dung kháng ZCN,ZRN)==> ZN=U/I2 ==> ZCN và ZRN=0(dùng cos,sin)
==> Khi ghép nối tiếp [tex]Z^2=(RM+RN)^2+(ZM-ZN)^2[/tex] ==> I = U/Z
==> [tex]cos(\varphi)=\frac{RN+RM}{Z} ==> \varphi = \varphi_u - \varphi_i[/tex]
(Em có thể làm bằng vecto fresnel)
« Sửa lần cuối: 09:25:17 am Ngày 02 Tháng Ba, 2013 gửi bởi Hà Văn Thạnh »

Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.