07:49:44 am Ngày 24 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Một máy biến thế có cuộn sơ cấp 1000 vòng dây được mắc vào mạng điện xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng 220 V. Khi đó hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 484 V. Bỏ qua mọi hao phí của máy biến thế. Số vòng dây của cuộn thứ cấp là
Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa với biên độ A, thời gian ngắn nhất để một con lắc di chuyển từ vi ̣trí có li đô ̣x1 = -A đến vi ̣trí có li đô ̣x2 = A/2 là 1 s. Chu kì dao động của con lắc là:
Cho dòng điện xoay chiều có cường độ hiệu dụng 2 A chạy qua điện trở thuần 50 Ω.  Công suất tỏa nhiệt trên điện trở bằng 
Phân tích một tượng gỗ cổ người ta thấy rằng độ phóng xạ \({\beta ^ - }\) của nó bằng 0,75 lần độ phóng xạ của một khúc gỗ mới chặt cùng loại và cùng khối lượng với tượng gỗ đó. Đồng vị \(^{14}{\rm{C}}\) có chu kì bán rã là 5730 năm. Tuổi của tượng gỗ là
Trong thí nghiệm Y – âng, ánh sáng chiếu vào khe F là ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,38 μm0,38 μm đến 0,76 μm0,76 μm. Tại vị trí vân sáng bậc 5 của ánh sáng có bước sóng 0,54 μm0,54 μm , còn có mấy bức xạ khác nhau cho vân sáng tại đó?


Trả lời

Chuyển động của e trong điện trường,từ trường

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: chuyển động của e trong điện trường,từ trường  (Đọc 13528 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Phồng Văn Tôm
SV Khoa Vật Lý ĐHKHTN - ĐHQGHN
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +23/-11
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 270
-Được cảm ơn: 173

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 316



Email
« vào lúc: 12:25:56 am Ngày 26 Tháng Hai, 2013 »

xin nhờ các thầy giúp em 3 bài này
1.Êlectron thoát ra từ K, được tăng tốc bởi một điện trường đều giữa A và K rồi đi vào 1 tụ phẳng theo phương song song với 2 bản (hình 1).Biết [tex]s[/tex]=6cm, [tex]d[/tex]=1,8cm; [tex]l[/tex]=15cm, [tex]b[/tex]=2,1cm. U của tụ là 50V.Tính vận tốc êlectron khi bắt đầu đi vào tụ,và hiệu điện thế [tex]U_{o}[/tex] giữa K và A.Bỏ qua tác dụng của trọng lực

2.Êlectron bay vào tụ phẳng với vận tốc đầu [tex]v_{o}[/tex] qua 1 lỗ nhỏ ở bản dương,hợp với bản góc [tex]\alpha[/tex].Các bản có khoảng cách [tex]d[/tex],hiệu điện thế [tex]U[/tex].Bỏ qua trọng lượng.Hỏi êlectron có thể cách bản tụ âm khoảng ngắn nhất bằng bao nhiêu

3.Trong ống phóng điện tử của tivi (hình 2),êlectron thoát ra từ catốt K được tăng tốc và thoát khỏi anốt A với năng luọng W=3keV.Sau đó êlectron đi vào từ trường B của 1 cuộn dây: véctơ B vuông góc với phương ban đầu của êlectron ,B=[tex]1,6.10^{-3}T[/tex] và tác dụng trong khoảng chiều dài [tex]l_{1}[/tex]=5cm.Sau khi ra khỏi từ trường,êlectron chđộng trong ống trong khoảng [tex]l_{2}[/tex]=30cm rồi đập vào màn huỳnh quang.Tính độ lệch x của êlectron trên màn







Logged



Keep calm & listen to Gn'R
Nguyễn Bá Linh
giáo viên
Moderator
Thành viên tích cực
*****

Nhận xét: +4/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 18
-Được cảm ơn: 111

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 139



Email
« Trả lời #1 vào lúc: 08:11:13 am Ngày 26 Tháng Hai, 2013 »

Thầy gợi ý Sơn
Bài 1:
Gọi vận tốc hạt khi đi vào hai bản tụ là v0. Khi ra khỏi 2 bản tụ, vận tốc theo phương ngang vẫn là v0.
- Em tính được [tex]tan\alpha =\frac{b}{l}=\frac{v_{y}}{v_{0}}=\frac{a.t}{v_{0}}[/tex]
Với [tex]a=\frac{|e|.E}{m} ; t = \frac{s}{v_{0}}[/tex]
Thay vào phương trình trên sẽ tìm được v0.
- Dùng định lí động năng sẽ tính được UAK
Bài 2:
Đây là bài chuyển động của e trong từ trường theo phương hợp với E góc [tex]\alpha[/tex]. Em xem bài lí thuyết mẫu trong giải toán vật lí, vẽ hình ra. Nó cách bản âm khoảng ngắn nhất khi lên đến đỉnh của parabol. Khi đó [tex]\Delta x_{min}=d-h_{max}[/tex]
Với hmax là "tầm cao" cực đại, tại đó vy=0
Còn bài 3, để lát nữa. Giờ phải đi coi thi đã.




Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 08:34:27 am Ngày 26 Tháng Hai, 2013 »

3.Trong ống phóng điện tử của tivi (hình 2),êlectron thoát ra từ catốt K được tăng tốc và thoát khỏi anốt A với năng luọng W=3keV.Sau đó êlectron đi vào từ trường B của 1 cuộn dây: véctơ B vuông góc với phương ban đầu của êlectron ,B=[tex]1,6.10^{-3}T[/tex] và tác dụng trong khoảng chiều dài [tex]l_{1}[/tex]=5cm.Sau khi ra khỏi từ trường,êlectron chđộng trong ống trong khoảng [tex]l_{2}[/tex]=30cm rồi đập vào màn huỳnh quang.Tính độ lệch x của êlectron trên màn
Hướng dẫn em tự tính:
+ Từ công thức năng lượng (động năng) em tính được vận tốc trước khi đi vào từ trường
+ Chuyển động electron trong từ trường là chuyển động tròn đều (vecto v vuông góc vecto B)
+ Bán kính quỹ đạo : [tex]|e|vB=m.v^2/R ==> R=mv/|e|B[/tex]
==> Khi ra khỏi cuộn dây (đi được chiều dài L1 theo phương ngang) ==> electron hợp với phương ngang 1 góc [tex]\alpha[/tex]
với [tex]sin(\alpha)=L1/R=x/L2[/tex]


Logged
Phồng Văn Tôm
SV Khoa Vật Lý ĐHKHTN - ĐHQGHN
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +23/-11
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 270
-Được cảm ơn: 173

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 316



Email
« Trả lời #3 vào lúc: 10:22:39 pm Ngày 26 Tháng Hai, 2013 »

Thầy gợi ý Sơn
Bài 1:
Gọi vận tốc hạt khi đi vào hai bản tụ là v0. Khi ra khỏi 2 bản tụ, vận tốc theo phương ngang vẫn là v0.
- Em tính được [tex]tan\alpha =\frac{b}{l}=\frac{v_{y}}{v_{0}}=\frac{a.t}{v_{0}}[/tex]
Với [tex]a=\frac{|e|.E}{m} ; t = \frac{s}{v_{0}}[/tex]
Thay vào phương trình trên sẽ tìm được v0.
- Dùng định lí động năng sẽ tính được UAK



Thầy ơi em thay số rồi mà sao kết quả vo không giống đáp số


Logged

Keep calm & listen to Gn'R
Phồng Văn Tôm
SV Khoa Vật Lý ĐHKHTN - ĐHQGHN
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +23/-11
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 270
-Được cảm ơn: 173

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 316



Email
« Trả lời #4 vào lúc: 10:24:59 pm Ngày 26 Tháng Hai, 2013 »

3.Trong ống phóng điện tử của tivi (hình 2),êlectron thoát ra từ catốt K được tăng tốc và thoát khỏi anốt A với năng luọng W=3keV.Sau đó êlectron đi vào từ trường B của 1 cuộn dây: véctơ B vuông góc với phương ban đầu của êlectron ,B=[tex]1,6.10^{-3}T[/tex] và tác dụng trong khoảng chiều dài [tex]l_{1}[/tex]=5cm.Sau khi ra khỏi từ trường,êlectron chđộng trong ống trong khoảng [tex]l_{2}[/tex]=30cm rồi đập vào màn huỳnh quang.Tính độ lệch x của êlectron trên màn
Hướng dẫn em tự tính:
+ Từ công thức năng lượng (động năng) em tính được vận tốc trước khi đi vào từ trường
+ Chuyển động electron trong từ trường là chuyển động tròn đều (vecto v vuông góc vecto B)
+ Bán kính quỹ đạo : [tex]|e|vB=m.v^2/R ==> R=mv/|e|B[/tex]
==> Khi ra khỏi cuộn dây (đi được chiều dài L1 theo phương ngang) ==> electron hợp với phương ngang 1 góc [tex]\alpha[/tex]
với [tex]sin(\alpha)=L1/R=x/L2[/tex]
thầy ơi em chưa hiểu chỗ [tex]sin\alpha = \frac{L1}{R}=\frac{x}{L2}[/tex] ạ


Logged

Keep calm & listen to Gn'R
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 12:02:17 am Ngày 27 Tháng Hai, 2013 »

3.Trong ống phóng điện tử của tivi (hình 2),êlectron thoát ra từ catốt K được tăng tốc và thoát khỏi anốt A với năng luọng W=3keV.Sau đó êlectron đi vào từ trường B của 1 cuộn dây: véctơ B vuông góc với phương ban đầu của êlectron ,B=[tex]1,6.10^{-3}T[/tex] và tác dụng trong khoảng chiều dài [tex]l_{1}[/tex]=5cm.Sau khi ra khỏi từ trường,êlectron chđộng trong ống trong khoảng [tex]l_{2}[/tex]=30cm rồi đập vào màn huỳnh quang.Tính độ lệch x của êlectron trên màn
Hướng dẫn em tự tính:
+ Từ công thức năng lượng (động năng) em tính được vận tốc trước khi đi vào từ trường
+ Chuyển động electron trong từ trường là chuyển động tròn đều (vecto v vuông góc vecto B)
+ Bán kính quỹ đạo : [tex]|e|vB=m.v^2/R ==> R=mv/|e|B[/tex]
==> Khi ra khỏi cuộn dây (đi được chiều dài L1 theo phương ngang) ==> electron hợp với phương ngang 1 góc [tex]\alpha[/tex]
với [tex]sin(\alpha)=L1/R=x/L2[/tex]
thầy ơi em chưa hiểu chỗ [tex]sin\alpha = \frac{L1}{R}=\frac{x}{L2}[/tex] ạ

em xem file hình


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.