12:54:54 am Ngày 24 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Theo nhà vật lý Đan Mạch Niels Bohr, ở trạng thái dừng của nguyên tử thì êlectron
Giậm mạnh chân xuống đất bằng lực có độ lớn F để nhảy lên khỏi mặt đất thì phản lực của Trái đất tác dụng lên người sẽ :
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6 μm khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,5 m. Trên màn, gọi M và N là hai điểm ở hai phía so với vân sáng trung tâm và cách vân sáng trung tâm lần lượt là 6,84 mm và 4,64 mm. Số vân sáng trong khoảng MN là
Một người quan sát sóng trên mặt hồ thấy khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp là 1 m. Bước sóng của sóng là
Chu kì của dao động điện từ do mạch dao động (L, C) lí tưởng được xác định bằng công thức


Trả lời

Bảo toàn cơ năng - tạp chí VLTT

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bảo toàn cơ năng - tạp chí VLTT  (Đọc 1788 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
qazwsx
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 19
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 17


Ngày mai không đến nếu chân không dám bước lên!


Email
« vào lúc: 08:56:40 pm Ngày 18 Tháng Hai, 2013 »

Nhờ mọi người cùng làm :Một vật nhỏ khối lượng m được chuyền vận tốc v0 trên mạt bàn nhẵn ( bỏ qua ma sát) tới leo lên trên một mạt phẳng nghiêng góc @ có khối lượng M đang đứng yên trên bàn và có thể chuyển động.Tìm thời gian vật m lên tới vị trí cao nhất trên mặt phẳng nghiêng và độ dịch chuyển của mặt phẳng nghiêng.Tại điểm tiếp xúc chân mặt phẳng nghiêng coi như không mất mát cơ năng.
« Sửa lần cuối: 11:19:15 pm Ngày 18 Tháng Hai, 2013 gửi bởi Điền Quang »

Logged



Cố gắng lên!!!
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 11:27:03 pm Ngày 18 Tháng Hai, 2013 »

Lần sau phiền tác giả đặt tên topic bằng tiếng Việt có dấu.


Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 10:47:27 am Ngày 19 Tháng Hai, 2013 »

Nhờ mọi người cùng làm :Một vật nhỏ khối lượng m được chuyền vận tốc v0 trên mạt bàn nhẵn ( bỏ qua ma sát) tới leo lên trên một mạt phẳng nghiêng góc @ có khối lượng M đang đứng yên trên bàn và có thể chuyển động.Tìm thời gian vật m lên tới vị trí cao nhất trên mặt phẳng nghiêng và độ dịch chuyển của mặt phẳng nghiêng.Tại điểm tiếp xúc chân mặt phẳng nghiêng coi như không mất mát cơ năng.
HD: em tự tính  nhé
Chọn hệ quy chiếu gắn vào nêm
Vật chịu : N1,P1,Fqt
Nêm chịu : N1',N,P
Phương trình 2niuton (Vật)
N1+P1+Fqt=m.a12 (a tốc vật so với nêm)
Phương nghiêng : -mgsin(A)-m.a2.cos(A)=m.a12 (1)
Phương vuông MP nghiêng: m.a2.sin(A)+N1=mg.cos(A) (2)
Phương trình nêm(phương chuyển động) : N1.sin(A)=M.a2(3)
Từ (2)(3) ==> [tex]N1=\frac{Mmgcos(A)}{(m.sin^2(A)+M}[/tex] ==> [tex]a2=\frac{mgsin(A).cos(A)}{msin^2(A)+M}[/tex]
thế vào 1 ==> a12
* Định luật BTĐL
vecto [mvo = mv+MV = m(v12+V)+MV = mv12+(m+M)V]
* khi vật dừng trên nêm ==> v12=0 ==> V=mvo/(m+M)
Áp dụng ĐLBTNL [tex]1/2mvo^2=mgh+1/2(m+M)V^2[/tex] ==> h ==> S=h/sin(A)
==> [tex]vo12 = \sqrt{2|a12|.S} ==> t = v012/a12[/tex]


« Sửa lần cuối: 10:51:06 am Ngày 19 Tháng Hai, 2013 gửi bởi Hà Văn Thạnh »

Logged
qazwsx
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 19
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 17


Ngày mai không đến nếu chân không dám bước lên!


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 08:17:26 pm Ngày 20 Tháng Hai, 2013 »

Thầy cho hỏi : khi vật dừng trên nêm thì chắc không khi đó vật ở vị trí cao nhất của nêm?Em nghĩ sau đó vật sẽ chuyển động như ném xiên chứ ạ.


Logged

Cố gắng lên!!!
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 10:54:30 pm Ngày 20 Tháng Hai, 2013 »

Thầy cho hỏi : khi vật dừng trên nêm thì chắc không khi đó vật ở vị trí cao nhất của nêm?Em nghĩ sau đó vật sẽ chuyển động như ném xiên chứ ạ.
bài này không cho độ cao nêm ==> GT đó cho ta biết vật dừng lại ở độ cao h, còn nếu cho thì còn tùy vo mà vật sẽ bay xiên như em nói, khi đó ta kiểm tra ĐK h<=H hay h>=H để có KL nó dừng hay nó bay xiên


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.