06:59:18 pm Ngày 25 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Vật A không mang điện được đặt tiếp xúc với vật B nhiễm điện dương, khi đó
Một mạch dao động gồm một cuộn cảm có điện trở thuần $$0,5\Omega $$, độ tự cảm 275mH và một tụ điện có điện dung 4200pF. Hỏi phải cung cấp cho mạch một công suất là bao nhiêu để duy trì dao động của nó với hiệu điện thế cực đại trên tụ là 6V.
Ban đầu một mẫu chất phóng xạ nguyên chất có N0 hạt nhân. Biết chu kì bán rã của chất phóng xạ này là T. Sau thời gian 5T, kể từ thời điểm ban đầu, số hạt nhân chưa phân rã của mẫu chất phóng xạ này là 
Đặt điện áp u = 200cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm một biến trở R mắc nối tiếp với một cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1πH. Điều chỉnh biến trở để công suất tỏa nhiệt trên biến trở đạt cực đại, khi đó cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch bằng
Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình li độ x=2cos2πt+π2 (x tính bằng cm, t tính bằng s). Tại thời điểm t = 0,25 s, chất điểm có li độ bằng


Trả lời

Tích phân hay

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Tích phân hay  (Đọc 1267 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Lưu Hoàng Thông
Học sinh 12(2010-2013)
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 131
-Được cảm ơn: 16

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 94

death_note_9595
Email
« vào lúc: 01:26:45 am Ngày 16 Tháng Hai, 2013 »

[tex]\int_{0}^{\frac{1}{\sqrt{2}}}{\sqrt{\frac{1+x}{1-x}}}dx[/tex]
 Nhờ các bạn giải giúp
« Sửa lần cuối: 01:28:21 am Ngày 16 Tháng Hai, 2013 gửi bởi thong7cnc »

Logged


kydhhd
HS12
Lão làng
*****

Nhận xét: +49/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 76
-Được cảm ơn: 968

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1078


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 09:29:45 am Ngày 16 Tháng Hai, 2013 »

[tex]\int_{0}^{\frac{1}{\sqrt{2}}}{\sqrt{\frac{1+x}{1-x}}}dx[/tex]
 Nhờ các bạn giải giúp

biến đổi một chút sẽ ra :[tex]\frac{\sqrt{1+x}}{\sqrt{1-x}}=\frac{1}{\sqrt{1-x^{2}}}+\frac{x}{\sqrt{1-x^{2}}}[/tex]
+phần số hạng thứ nhất: đặt x=sin(t) tính ra được( nhớ đổi cân)
+ phần số hạng thứ 2 tính dơn giản rồi
bạn tự thay vào tính nhé


Logged
Lưu Hoàng Thông
Học sinh 12(2010-2013)
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 131
-Được cảm ơn: 16

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 94

death_note_9595
Email
« Trả lời #2 vào lúc: 04:25:42 pm Ngày 16 Tháng Hai, 2013 »

Bài này mình giải là đặt luôn x=cost. kết quả cũng ra nhưng mình có 1 thắc mắc là.
Khi bạn đặt x=sint. x=0->t=0.   x=[tex]\frac{1}{\sqrt{2}}[/tex]  thì có 2 nghiệm t trong 1 chu kì. Chọn nghiệm sẽ ra 2 kết quả khác nhau. Vậy nguyên tắc chọn cận thế nào bạn


Logged
kydhhd
HS12
Lão làng
*****

Nhận xét: +49/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 76
-Được cảm ơn: 968

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1078


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 04:49:45 pm Ngày 16 Tháng Hai, 2013 »

Bài này mình giải là đặt luôn x=cost. kết quả cũng ra nhưng mình có 1 thắc mắc là.
Khi bạn đặt x=sint. x=0->t=0.   x=[tex]\frac{1}{\sqrt{2}}[/tex]  thì có 2 nghiệm t trong 1 chu kì. Chọn nghiệm sẽ ra 2 kết quả khác nhau. Vậy nguyên tắc chọn cận thế nào bạn

mình nghĩ tích phân ở đây nó phải là hàm liên tục nên khi lấy cận t=0------> t= pi/4 là đủ ko cần lấy cận t=3pi/4


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.