06:44:18 am Ngày 24 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Một người đi xe máy trên quãng đường AB. Nửa quãng đường đầu người ấy đi với tốc độ 40(km/h); nửa quãng đường sau người ấy đi với tốc độ 60(km/h). Tốc độ trung bình của người ấy trên cả quãng đường là
Một vật dao động điều hòa có chu kì là T. Nếu chọn gốc thời gian t = 0 lúc vật qua vị trí cân bằng, thì trong nửa chu kì đầu tiên, vận tốc của vật bằng không ở thời điểm
Một sợi dây PQ có l = 1,26 m hai đầu cố định đang có sóng dừng ổn định với 7 nút sóng kể cả hai đầu, bụng sóng có bề rộng 8mm. Xét hai phần tử M và N trên dây dao động cùng biên độ 2 mm và luôn thỏa mãn tích hai li độ của chúng là uMuN≥0. Khoảng cách giữa hai phần tử này trong quá trình dao động không thể nhận giá trị nào sau đây
Trong thí nghiệm I-âng, khoảng cách hai khe 1 mm, khoảng cách hai khe đến màn 1 m và bề rộng vùng giao thoa 15 mm. Nếu nguồn phát đồng thời hai bức xạ có bước sóng  λ1=500 nm,  λ2=600 nm thì số vân sáng trên màn có màu của  λ2 là
Pin quang điện là nguồn điện, trong đó


Trả lời

Một bài toán va cham cần giup do

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Một bài toán va cham cần giup do  (Đọc 1938 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
E.Galois
Học sinh lớp 10
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +41/-31
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 25
-Được cảm ơn: 59

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 69


You know that you can


Email
« vào lúc: 07:10:14 pm Ngày 06 Tháng Hai, 2013 »

Một bài về bảo toàn động lượng khó
Một viên đạn có khối lượng m rơi tự do từ độ cao h va chạm đàn hồi với nêm M, sau đó nảy ra theo phương ngang, va chạm với khối gỗ M bề dày d. Viên đạn xuyên vào tấm gỗ và dừng lại ở phía sau tấm gỗ. Tìm lực cản trung bình của tấm gỗ lên viên đạn (Bỏ qua ma sát giữa sàn và và tấm gỗ)
« Sửa lần cuối: 08:52:46 am Ngày 09 Tháng Hai, 2013 gửi bởi Quang Dương »

Logged


Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 08:31:49 am Ngày 09 Tháng Hai, 2013 »

Một bài về bảo toàn động lượng khó
Một viên đạn có khối lượng m rơi tự do từ độ cao h va chạm đàn hồi với nêm M, sau đó nảy ra theo phương ngang, va chạm với khối gỗ M bề dày d. Viên đạn xuyên vào tấm gỗ và dừng lại ở phía sau tấm gỗ. Tìm lực cản trung bình của tấm gỗ lên viên đạn (Bỏ qua ma sát giữa sàn và và tấm gỗ)

Phải bổ sung giả thiết : " trong quá trình va chạm nêm chỉ chuyển động theo phương  ngang "
Bảo toàn cơ năng cho viên đạn trong quá trình rơi ta có : [tex]v_{0} = \sqrt{2gh}[/tex]

Do va chạm không ma sát với nêm nên phản lực N của nêm tác dụng lên viên đạn có phương vuông góc với mặt nêm.
Theo định lí xung lực ta có : [tex]\vec{N}.\Delta t = \Delta \vec{P}[/tex]

Chiếu lên phương của mặt nêm ta có : [tex]0 = mv_{0}sin\alpha - mv cos\alpha \Rightarrow v = v_{0}tan\alpha[/tex](1)

Chiếu lên phương vuông góc với mặt nêm ta có : [tex]N.\Delta t = mvsin\alpha + mv_{0}cos\alpha = \frac{mv_{0}}{cos\alpha }[/tex] (2)

Áp dụng định lí xung lực cho nêm ta có : [tex](- \vec{N}+ \vec{N'})\Delta t = M\vec{V}[/tex]

Chiếu lên phương ngang : [tex]-N.\Delta t.sin\alpha = MV[/tex](3)

Kết hợp (3) và (2) ta được : [tex]MV = - mv_{0}tan\alpha[/tex] (4)

Mặt khác ta có : [tex]\frac{MV^{2}}{2}+\frac{mv^{2}}{2} = \frac{mv_{0}^{2}}{2}[/tex] (5)

Thay (1) và (4) vào (5) ta được : [tex]tan\alpha =\sqrt{\frac{M}{m+M}}[/tex]

Vậy [tex]v = v_{0}\sqrt{\frac{M}{m+M}} = \sqrt{\frac{2Mgh}{m+M}}[/tex]

Đến đây em chỉ cần áp dụng định lí động năng cho quá trình viên đạn xuyên vào tấm gỗ là xong !

chúc em một Tết vui vẻ !


« Sửa lần cuối: 08:53:33 am Ngày 09 Tháng Hai, 2013 gửi bởi Quang Dương »

Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
E.Galois
Học sinh lớp 10
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +41/-31
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 25
-Được cảm ơn: 59

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 69


You know that you can


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 10:53:16 am Ngày 09 Tháng Hai, 2013 »

Một bài về bảo toàn động lượng khó
Một viên đạn có khối lượng m rơi tự do từ độ cao h va chạm đàn hồi với nêm M, sau đó nảy ra theo phương ngang, va chạm với khối gỗ M bề dày d. Viên đạn xuyên vào tấm gỗ và dừng lại ở phía sau tấm gỗ. Tìm lực cản trung bình của tấm gỗ lên viên đạn (Bỏ qua ma sát giữa sàn và và tấm gỗ)

Phải bổ sung giả thiết : " trong quá trình va chạm nêm chỉ chuyển động theo phương  ngang "
Bảo toàn cơ năng cho viên đạn trong quá trình rơi ta có : [tex]v_{0} = \sqrt{2gh}[/tex]

Do va chạm không ma sát với nêm nên phản lực N của nêm tác dụng lên viên đạn có phương vuông góc với mặt nêm.
Theo định lí xung lực ta có : [tex]\vec{N}.\Delta t = \Delta \vec{P}[/tex]

Chiếu lên phương của mặt nêm ta có : [tex]0 = mv_{0}sin\alpha - mv cos\alpha \Rightarrow v = v_{0}tan\alpha[/tex](1)

Chiếu lên phương vuông góc với mặt nêm ta có : [tex]N.\Delta t = mvsin\alpha + mv_{0}cos\alpha = \frac{mv_{0}}{cos\alpha }[/tex] (2)

Áp dụng định lí xung lực cho nêm ta có : [tex](- \vec{N}+ \vec{N'})\Delta t = M\vec{V}[/tex]

Chiếu lên phương ngang : [tex]-N.\Delta t.sin\alpha = MV[/tex](3)

Kết hợp (3) và (2) ta được : [tex]MV = - mv_{0}tan\alpha[/tex] (4)

Mặt khác ta có : [tex]\frac{MV^{2}}{2}+\frac{mv^{2}}{2} = \frac{mv_{0}^{2}}{2}[/tex] (5)

Thay (1) và (4) vào (5) ta được : [tex]tan\alpha =\sqrt{\frac{M}{m+M}}[/tex]

Vậy [tex]v = v_{0}\sqrt{\frac{M}{m+M}} = \sqrt{\frac{2Mgh}{m+M}}[/tex]

Đến đây em chỉ cần áp dụng định lí động năng cho quá trình viên đạn xuyên vào tấm gỗ là xong !

chúc em một Tết vui vẻ !



Gọi v là vận tốc nảy ngang của đạn
V là vận tốc của nêm sau va chạm
 Ta có [tex]mgh=\frac{1}{2}mv^2+\frac{1}{2}MV^2[/tex]
[tex]mv+MV=0 \Rightarrow v=\sqrt{\frac{2Mgh}{M+m}}[/tex]
Trong sự va chạm của đạn và tấm gỗ
Gọi V' là vận tốc của đạn và tấm gỗ sau khi viên đạn dừng trên tấm gỗ
 Ta có [tex]mv=V'(M+m) \frac{1}{2}mv^2-\frac{1}{2}(M+m)V'^2=\left|F_{c} \right|d \Rightarrow \left|F_{c} \right|=\frac{0,5mv^2M}{d(M+m)}=0,5.\frac{2mgh}{d}(\frac{M}{M+m})^2 \Leftrightarrow \left|F_{c} \right|=\frac{mgh}{d}(\frac{M}{M+m})^2[/tex]
Nếu em làm sai chỗ nào mong thầy chỉ rõ giúp em ạ. Chúc thầy ăn Tết vui vẻ






Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.