11:55:36 am Ngày 24 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Một học sinh thực hiện phép đo khoảng vân trong thí nghiệm giao thoa I–âng. Học sinh đó đo được khoảng cách giữa hai khe a = 1,2 ± 0,03 mm; khoảng cách giữa hai khe đến màn D = 1,6 ± 0,05 m. Bước sóng dùng trong thí nghiệm là λ = 0,68 ± 0,007 μm. Sai số tương đối của phép đo là
Dùng một hạt proton có động năng 5,45 MeV bắn vào hạt nhân B49e đang đứng yên. Phản ứng tạo ra hạt nhân X và hạt α. Hạt α bay theo phương vuông góc với phương tới của proton và có động năng 4 MeV. Khi tính động năng của các hạt, lấy khối lượng của hạt tính theo đơn vị khối lượng nguyên tử bằng số khối của chúng. Năng lượng tỏa ra trong phản ứng này bằng
Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch xoay chiều và cường độ dòng điện qua mạch lần lượt có biểu thức $$u = 100\sqrt 2 \cos \left( {\omega t + {\pi \over 2}} \right)\left( V \right)$$ và $$i = 4\sqrt 2 \cos (100\pi t - {\pi \over 6})\left( A \right)$$, công suất tiêu thụ của đoạn mạch là:
Một vật dao động điều hòa với chu kỳ tần số f = 2 Hz. Tại thời điểm t vật có li độ x = 4 cm và tốc độ v = 8π cm/s thì quỹ đạo chuyển động của vật có độ dài là (lấy gần đúng)
Hai hạt bụi trong không khí, mỗi hạt thừa 5.108 electron cách nhau 2 cm. Lực đẩy tĩnh điện giữa hai hạt bụi bằng


Trả lời

Giải chi tiết giúp mình bài này

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: giải chi tiết giúp mình bài này  (Đọc 1669 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
vipkutepro
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 1


Email
« vào lúc: 09:59:58 pm Ngày 05 Tháng Hai, 2013 »

  Một hạt mang điện bay theo phương nằm ngang với vận tốc v không đổi vào miền không gian trong đó có từ trường đều 0,2T thẳng đứng hướng từ trên xuống và một điện trường đều E = 8,08.104V/m  nằm ngang có phương vuông góc với phương chuyển động ban đầu của hạt. Hạt mang điện đi vào vùng không gian đó mà không bị đổi phương chuyển động.
a) Xác định dấu của điện tích, chiều của điện trường và vân tốc v của hạt.
b) Người ta khử điện trường và giữ lại từ trường. Hạt bị lệch về bên trái của quĩ đạo và vẽ ra một cung tròn có bán kính R = 42mm. Xác định tỷ số q/m của hạt.
« Sửa lần cuối: 10:04:14 am Ngày 06 Tháng Hai, 2013 gửi bởi Điền Quang »

Logged


Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 10:16:11 pm Ngày 05 Tháng Hai, 2013 »

  Một hạt mang điện bay theo phương nằm ngang với vận tốc v không đổi vào miền không gian trong đó có từ trường đều 0,2T thẳng đứng hướng từ trên xuống và một điện trường đều E = 8,08.104V/m  nằm ngang có phương vuông góc với phương chuyển động ban đầu của hạt. Hạt mang điện đi vào vùng không gian đó mà không bị đổi phương chuyển động.
a) Xác định dấu của điện tích, chiều của điện trường và vân tốc v của hạt.
b) Người ta khử điện trường và giữ lại từ trường. Hạt bị lệch về bên trái của quĩ đạo và vẽ ra một cung tròn có bán kính R = 42mm. Xác định tỷ số q/m của hạt.

em nên dành chút TG đọc quy định về đặt tên topic nhé em vì em là người mới nên nhắc nhở, lần sau admin xóa bài đó nhé em.
a/
+ Hạt điện chịu tác dụng 2 lực f (lực lorent) và F (lực điện trường), Để hạt không đổi phương thì hạt phải chuyển dộng đều hay ==> [tex]f=F ==> |q|.v.B = |q|.E ==> v[/tex]
+ Nếu hạt (q>0) thì f hướng vào  mặt phẳng đứng ==> chiều E phải hướng ra.
+ Nếu hạt (q<0) thì f hướng ra  mặt phẳng đứng ==> chiều E phải hướng vào.
b/ Tắt E hạt còn chịu 1 lực lorent và lực này đóng vai trò lực hướng tâm ==> hạt chuyển động tròn
==> [tex]|q|vB = m.v^2/R ==>|q|/m = v^2/(V.B.R)[/tex]


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.