03:52:47 am Ngày 28 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Một mạch dao động điện từ LC lý tưởng có điện tích của tụ trong mạch biến thiên theo phương trình q = 4cos(4π.104t)μC. Tần số dao động của mạch là:
Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng, thực hiện đồng thời với hai ánh sáng đơn sắc λ1  và λ2=0٫54 μm. Xác định λ1  để vân tối thứ 3 kể từ vân sáng trung tâm của λ2  trùng với một vân tối của λ1 . Biết 0٫38μm≤λ1≤0٫76μm .
Một đoạn mạch kín gồm nguồn điện có suất điện động ξ =12V  điện trở trong r=2,5Ω  mạch ngoài gồm điện trở R1=0,5Ω  mắc nối tiếp với điện trở R. Công suất tiêu thụ trên điện trở R đạt giá trị lớn nhất là
Khi nói về photon, phát biểu nào dưới đây là đúng?
Tốc độ truyền sóng phụ thuộc vào:


Trả lời

Giúp bài tập điện xoay chiều!!!

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: giúp bài tập điện xoay chiều!!!  (Đọc 3271 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
hoanghiepx27
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 5


Email
« vào lúc: 12:19:28 am Ngày 29 Tháng Giêng, 2013 »

Câu 1:  Người ta mắc và hai đầu đoạn mạch AB một nguồn điện xoay chiều có u=U\sqrt{2}.\cos (\omega t). Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp, AM gồm điện trở thuần R1  và tụ có điện dung C, đoạn MB gồm điện trở R2  và cuộn dây thuần L. Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng trong mạch điện thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch này là 85W và hiệu điện thế hai đầu AM và MB vuông góc với nhau. Nếu mắc vào hai đầu mạch MB nguồn điện nói trên, khi đó công xuất tiêu thụ trên đoạn này bằng :
       A. 100W      B. 120W       C. 85W      D. 170W
Câu 2: Biết hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch có biểu thức  , Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là I= 1A,   lệch pha nhau \pi/3  ,   lệch pha nhau \pi/6  ,   lệch pha nhau \pi/2. Tìm điện trở của cuộn dây
     A.r=40\Omega            B.r=40\sqrt{2} \Omega        C.r=40\sqrt{3} \Omega         D.60 \Omega
Câu 3: Cho một đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết cuộn cảm có độ tự cảm L =\frac{1}{\pi } H, tụ điện có điện dung  C=\frac{10^{-3}}{4\pi }  F. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức  . Điện trở thuần R có giá trị thay đổi được. Thay đổi R để cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt cực đại. Phát biểu nào dưới đây sai?
   A. Cường độ hiệu dụng trong mạch là Imax  = 2 A.   
   B. Công suất mạch là P = 240 W.
   C. Điện trở R = 0.               
   D. Công suất mạch là P = 0.
Câu 4: Mắc vào đoạn mạch RLC không phân nhánh gồm một nguồn điện xoay chiều có tần số thay đổi được. Ở tần số f1=60Hz  , hệ số công suất đạt cực đại \cos \varphi =1. Ở tần số f2=120Hz , hệ số công suất nhận giá trị \cos \varphi =0,707 . Ở tần số f3 =90Hz , hệ số công suất của mạch bằng
   A. 0,874   B. 0,486   C. 0,625   D. 0,781


Các bạn giúp mình với.. [-O<


Logged


Huỳnh Phước Tuấn
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +8/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 304

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 453



Email
« Trả lời #1 vào lúc: 04:43:57 am Ngày 29 Tháng Giêng, 2013 »

Câu 1:  Người ta mắc và hai đầu đoạn mạch AB một nguồn điện xoay chiều có u=U\sqrt{2}.\cos (\omega t). Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp, AM gồm điện trở thuần R1  và tụ có điện dung C, đoạn MB gồm điện trở R2  và cuộn dây thuần L. Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng trong mạch điện thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch này là 85W và hiệu điện thế hai đầu AM và MB vuông góc với nhau. Nếu mắc vào hai đầu mạch MB nguồn điện nói trên, khi đó công xuất tiêu thụ trên đoạn này bằng :
       A. 100W      B. 120W       C. 85W      D. 170W
TH1: [tex]P_{1MAX}=\frac{U^{2}}{R_{1}+R_{2}}[/tex]
[tex]Z_{L}=Z_{C}\rightarrow Z_{L}^{2}=R_{1}R_{2}[/tex]
TH2: [tex]P_{2}=\frac{U^{2}}{R_{1}+R_{2}}[/tex]
Hay P1 =P2 (ĐA C)


Logged

Trong cơ duyên may rủi cũng do trời
Đời vinh nhục cách nhau mấy bước?!
Huỳnh Phước Tuấn
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +8/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 304

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 453



Email
« Trả lời #2 vào lúc: 04:46:52 am Ngày 29 Tháng Giêng, 2013 »

Câu 2: Biết hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch có biểu thức  , Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là I= 1A,   lệch pha nhau \pi/3  ,   lệch pha nhau \pi/6  ,   lệch pha nhau \pi/2. Tìm điện trở của cuộn dây
     A.r=40\Omega            B.r=40\sqrt{2} \Omega        C.r=40\sqrt{3} \Omega         D.60 \Omega
Câu này ko rõ đề, chịu sầu!


Logged

Trong cơ duyên may rủi cũng do trời
Đời vinh nhục cách nhau mấy bước?!
Huỳnh Phước Tuấn
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +8/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 304

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 453



Email
« Trả lời #3 vào lúc: 04:49:30 am Ngày 29 Tháng Giêng, 2013 »

Câu 3: Cho một đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết cuộn cảm có độ tự cảm L =\frac{1}{\pi } H, tụ điện có điện dung  C=\frac{10^{-3}}{4\pi }  F. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức  . Điện trở thuần R có giá trị thay đổi được. Thay đổi R để cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt cực đại. Phát biểu nào dưới đây sai?
   A. Cường độ hiệu dụng trong mạch là Imax  = 2 A.   
   B. Công suất mạch là P = 240 W.
   C. Điện trở R = 0.               
   D. Công suất mạch là P = 0.
[/quote]
Vì R thay đổi để Imax nên chỉ có R =0, nên công suất mạch = 0 vậy P = 240W là sai (đề nên nói thêm cuộn dây thuần cảm)


Logged

Trong cơ duyên may rủi cũng do trời
Đời vinh nhục cách nhau mấy bước?!
Huỳnh Phước Tuấn
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +8/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 304

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 453



Email
« Trả lời #4 vào lúc: 05:03:37 am Ngày 29 Tháng Giêng, 2013 »

Câu 4: Mắc vào đoạn mạch RLC không phân nhánh gồm một nguồn điện xoay chiều có tần số thay đổi được. Ở tần số f1=60Hz  , hệ số công suất đạt cực đại \cos \varphi =1. Ở tần số f2=120Hz , hệ số công suất nhận giá trị \cos \varphi =0,707 . Ở tần số f3 =90Hz , hệ số công suất của mạch bằng
   A. 0,874   B. 0,486   C. 0,625   D. 0,781
TH1: [tex]Z_{L1}=Z_{C1}[/tex]
TH2: [tex]f_{2}=2f_{1}\rightarrow Z_{L2}=2Z_{L1};Z_{C2}=Z_{C1}/2=Z_{L1}/2\rightarrow cos\varphi _{2}=\frac{R}{\sqrt{R^{2}+9Z_{L1}^{2}/4}}=1/\sqrt{2}[/tex]
Từ đây ta có: [tex]Z_{L1}=2R/3[/tex]
TH3: Nhận xét f3 = 1,5f1 và tiến hành tương tự ta suy ra A
« Sửa lần cuối: 05:05:23 am Ngày 29 Tháng Giêng, 2013 gửi bởi ptuan_668 »

Logged

Trong cơ duyên may rủi cũng do trời
Đời vinh nhục cách nhau mấy bước?!
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.